Bài học cùng chủ đề
- Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng
- Định lí Ta - lét trong không gian
- Hình lăng trụ. Hình hộp. Hình chóp cụt
- Hai mặt phẳng song song (cơ bản)
- Hai mặt phẳng song song (nâng cao)
- Ôn tập: Chứng minh hai mặt phẳng song song
- Ôn tập: Chứng minh hai mặt phẳng song song
- Phiếu bài tập: Hai mặt phẳng song song
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phiếu bài tập: Hai mặt phẳng song song SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho ba mặt phẳng (α),(β),(γ) song song với nhau. Hai đường thẳng a và a′ cắt ba mặt phẳng ấy theo thứ tự nói trên tại M,N,P và M′,N′,P′. Biết MN=2,MP=4,M′N′=8. Tính N′P′.
Cho các mệnh đề dưới đây:
(1): Mặt bên hình chóp cụt là những hình thang.
(2): Mặt bên hình lăng trụ là những hình bình hành.
(3): Hai đáy hình chóp cụt là những đa giác bằng nhau.
(4): Hình hộp là hình lăng trụ có mặt bên là những hình bình hành.
Số mệnh đề đúng là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi H, K, P lần lượt là trung điểm của SC, SD và CB. Khẳng định nào dưới đây là sai?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của SA, SD và AB.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ. Gọi I là trung điểm của AB. Mặt phẳng (IMP) cắt hình hộp theo thiết diện là
Cho hai tia Ax, By chéo nhau. M là một điểm di động trên By . Gọi (α) là mặt phẳng chứa Ax và song song với By. Đường thẳng qua M và song song với AB cắt (α) tại M′. Tập hợp điểm M′ là
Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có G,G′ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và A′B′C′.
Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AGG′) với hình lăng trụ đã cho là
Cho tứ diện ABCD có AB=6, CD=8. Cắt tứ diện bởi một mặt phẳng song song với AB, CD để thiết diện thu được là một hình thoi. Cạnh của hình thoi đó bằng
Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng (α) song song với (SBC). Gọi N, P, Q lần lượt là giao của mặt phẳng (α) với các đường thẳng CD, SD, SA. Tập hợp các giao điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là