Bài học cùng chủ đề
- Phương trình đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
- Phương trình đường tròn
- Tìm tâm và bán kính dựa vào phương trình đường tròn
- Lập phương trình đường tròn (Phần 1)
- Lập phương trình đường tròn (Phần 2)
- Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
- Phiếu bài tập: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Phương trình đường tròn đường kính AB với A(2;3) và B(0;−1) là
Đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ, bán kính R=1 có phương trình là
Tâm đường tròn cần tìm sẽ nằm trên đường phân giác của các góc tạo bởi Δ1 và Δ2.
Vậy d giao với hai các đường phân giác đó tại bao nhiêu giao điểm?
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng:
Δ1:5x+y+2=0;
Δ2:x+5y+10=0;
d:−2x+2y+4=0.
Hỏi có bao nhiêu đường tròn có tâm nằm trên d mà tiếp xúc với cả Δ1 và Δ2?
Phương trình đường tròn có tâm I(1;−2) và tiếp xúc với đường thẳng d:3x−4y+4=0 là
Cho đường tròn (C):x2+y2+5x+7y−3=0. Khoảng cách từ tâm của (C) đến trục Ox bằng
Cho phương trình x2+y2–8x+10y+m=0(1). Giá trị của m để (1) là phương trình đường tròn có bán kính bằng 7 là
Cho đường tròn (C):(x−2)2+(y−3)2=8.
Đường thẳng Δ là tiếp tuyến của (C) và đi qua M(3;−2).
Những giá trị nào sau đây có thể là hệ số góc của Δ?
Cho hai đường tròn:
(C1):x2+y2+4x+8y−16=0;
(C2):x2+y2−2x+8y+16=0.
Hoàn thành các nhận xét về hai đường tròn trên:
1) (C1) và (C2)
- có hai điểm chung
- tiếp xúc ngoài
- đựng nhau
- tiếp xúc trong
- nằm ngoài nhau
2) Số tiếp tuyến chung của (C1) và (C2) là
- 1
- 2
- 0
- 3
- 4