Bài học cùng chủ đề
- Dấu của tam thức bậc hai
- Tam thức bậc hai
- Định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Cách xét dấu của tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình bậc hai: sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình bậc hai: sử dụng đồ thị hàm số
- Tam thức bậc hai và định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Xét dấu của tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình bậc hai
- Bài toán sử dụng định lí về dấu có chứa tham số
- Phiếu bài tập: Dấu của tam thức bậc hai
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập: Dấu của tam thức bậc hai SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho f(x)=ax2+bx+c (với a=0). Điều kiện để f(x)<0, ∀x∈R là
Cho bảng xét dấu của tam thức bậc hai y=f(x)=ax2+bx+c với a=0 như sau:
Tập hợp các giá trị của x để f(x)≥0 là
Cho f(x)=ax2+bx+c với a=0 và Δ=b2−4ac.
Điền vào các ô trống để được các khẳng định đúng:
1) Nếu Δ
- =
- >
- <
2) Nếu Δ=0 thì f(x)
- trái dấu
- cùng dấu
3) Nếu Δ>0 thì:
f(x) cùng dấu với a khi x nằm
- ngoài
- trong
f(x) trái dấu với a khi x nằm
- trong
- ngoài
Cho hàm số y=f(x)=−x2+1 có đồ thị như hình dưới đây:
Hoàn thành bảng xét dấu sau đây của f(x):
x | −∞ | +∞ | |||||||
−x2+1 |
Cho các tam thức f(x)=2x2−3x+4; g(x)=−x2+3x−4 và h(x)=4−3x2. Số tam thức đổi dấu trên R là
Phương trình 2x2−(m2−m+1)x+2m2−3m−5=0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu khi và chỉ khi
Các giá trị của m để tam thức f(x)=x2−(m+2)x+8m+1 đổi dấu hai lần là
Tập nghiệm của bất phương trình: −x2+6x+7≥0 là
Tập nghiệm của bất phương trình 6x2+x−1≤0 là
Tập nghiệm của bất phương trình: 2x2−7x−15≥0 là
Bất phương trình (3m+1)x2−(3m+1)x+m+4≥0 có nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi
Phương trình (m−1)x2−2x+m+1=0 có hai nghiệm phân biệt khi
Tam thức f(x)=mx2−mx+m+3 âm với mọi x khi
Giải bất phương trình x(x+5)≤2(x2+2).
Tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (2m2−3m−2)x2+2(m−2)x−1≤0 có tập nghiệm là R là