Bài học cùng chủ đề
- Tri thức ngữ văn
- Đọc văn bản: Trưởng giả học làm sang
- Thực hành tiếng Việt: Câu hỏi tu từ
- Đọc văn bản: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- Đọc văn bản: Chùm ca dao trào phúng
- Thực hành tiếng Việt: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu
- Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (Một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Thực hành đọc: Giá không có ruồi!
- Củng cố, mở rộng
- Phiếu bài tập chủ đề 5
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập chủ đề 5 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
Làng kia có một viên lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi.
Một hôm nọ, Cải với Ngô đánh nhau, rồi mang nhau đi kiện. Cải sợ kém thế, lót trước cho thầy lí năm đồng. Ngô biện chè lá những mười đồng. Khi xử kiện, thầy lí nói:
- Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.
Cải vội xoè năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm:
- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!
Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên trên năm ngón tay mặt, nói:
- Tao biết mày phải... nhưng nó lại phải... bằng hai mày!
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
Văn bản thuộc thể loại nào?
Truyện sử dụng ngôi kể nào?
Dòng nào nói đúng về tình huống truyện của văn bản?
Cải và Ngô làm gì trước khi đến xử kiện?
Truyện đã có những yếu tố nào cho sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn trong truyện?
Ý nghĩa của việc thầy lí cũng xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt và nói "Tao biết mày phải... nhưng nó lại phải... bằng hai mày!" là gì?
Thủ pháp gây cười của truyện là gì? (Chọn 2 đáp án)
Truyện phê phán thói xấu nào?
Dòng nào phù hợp với nhân vật Cải trong buổi xử kiện?
Đối tượng của tiếng cười trong hài kịch là
Dòng nào nói không đúng về truyện cười?
Công dụng của câu hỏi tu từ là gì?
Điểm khác biệt giữa câu hỏi tu từ và câu hỏi thông thường đó là, câu hỏi tu từ có
Bấm chọn câu hỏi tu từ có trong đoạn thơ sau.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
(Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ)
Đâu là nghĩa hàm ẩn của câu tục ngữ "Cái nết đánh chết cái đẹp"?