Bài học cùng chủ đề
- Tri thức ngữ văn
- Đọc: Kim - Kiều gặp gỡ
- Thực hành tiếng Việt: Chữ quốc ngữ
- Đọc: Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt: Chữ Nôm
- Đọc: Tự tình (Bài 2)
- Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
- Thực hành đọc: Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phiếu bài tập cuối chủ đề 3
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập cuối chủ đề 3 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng.
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền bể xa.
Hương gượng đốt hồn đà mê mải,
Gương gượng soi lệ lại chứa chan.
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dây uyên kinh đứt phim loan ngại chùng.
Lòng này gửi gió đông có tiện,
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non yên dầu chẳng tới miền,
Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng.
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
(Trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm dịch, theo https://www.daovien.net)
Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi.
Tìm những từ sai chính tả trong đoạn thơ sau đây.
Hương gượng đốt hồn đà mê mải,
Gương gượng soi lệ nại trâu chan.
Xắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Giây uyên kinh đứt, phím hoan ngại trùng.
Chọn những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
Nội dung của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là
Vì sao người phụ nữ lại khóc khi soi gương?
Sắt cầm, dây uyên, phím loan là những hình ảnh ước lệ tượng trưng cho
Không gian được khắc họa trong hai câu thơ dưới đây có đặc điểm gì?
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Đặng Trần Côn sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ , quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc khu vực , Hà Nội. Ông là người thông minh và có tấm lòng đồng cảm sâu sắc trước những nỗi khổ đau của con người. Trước hoàn cảnh , chiến tranh nổ ra lúc bấy giờ, ông đã viết tác phẩm Chinh phụ ngâm để nói lên nỗi niềm của những người vợ có chồng đi lính. Tác phẩm được viết bằng chữ Hán, thuộc thể gồm 467 câu thơ. Còn bản diễn Nôm sau này là do nữ sĩ Đoàn Thị Điểm dịch lại với thể thơ .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đoạn thơ dưới đây thể hiện
Lòng này gửi gió đông có tiện?
Nghìn vàng xin gửi tới Non Yên.
Non yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Chọn từ sai chính tả trong những từ ngữ sau đây.
Xác định tác dụng của biện pháp lấy động tả tĩnh trong hai câu thơ sau đây.
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.
Xác định những biện pháp tư từ trong hai câu thơ sau đây.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Đầu đời Lê Hiển Tông có nhiều cuộc khởi nghĩa
- nông dân
- công nhân
- Huế
- Thăng Long
- người mẹ lính
- người vợ lính
Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ được sáng tác vào giai đoạn văn học nào sau đây?
Chọn những thông tin liên quan đến nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.
Thông điệp cốt lõi của tác phẩm Chinh phụ ngâm là