Bài học cùng chủ đề
- Biểu thức tọa độ các phép toán vectơ
- Biểu thức tọa độ của phép toán: cộng, trừ, nhân một số với một vectơ
- Biểu thức tọa độ tích vô hướng của hai vectơ
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ
- Biểu thức tọa độ của phép toán: cộng, trừ, nhân một số với một vectơ
- Độ dài của vectơ
- Tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trước
- Phiếu bài tập: biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phiếu bài tập: biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Tìm các số thực x,y để những cặp vectơ sau cùng phương
a) a=(1;−2), b=(−4;x).
Trả lời: x=
b) c=(0;−2), d=(y;−4).
Trả lời: y=
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(0;−1),B(−1;1),C(1;2).
Tính cosin góc BAC .
Đáp số: cosBAC= .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=(0;1),b=(−1;−3). Tọa độ vectơ c thỏa mãn c.a=3;c.b=−12 là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(−2;−1),B(1;−1) và C(−2;2). Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(10;5),B(3;2) và C(6;−5). Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A(1;2), B(− 1;3), C(− 2;− 1) và D(0;− 2). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là M(−2;4) và trọng tâm là G(1;−2). Tìm tọa độ đỉnh A của tam giác.
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho u(2;0),v(−3;1).
Số đo (u,v) bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ x=(1;2) và y=(−3;−1). Số đo góc α giữa hai vectơ x và y bằng
Trong hệ tọa độ (O;i;j), cho vectơ a=−53i−54j. Độ dài của vectơ a bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(−3;0),B(3;0) và C(2;6). Gọi H(a;b) là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Giá trị a+6b bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;− 1) và B(3;2). Tọa độ điểm M thuộc trục tung sao cho MA2+MB2 nhỏ nhất là