Bài học cùng chủ đề
- Văn bản: Bình Ngô đại cáo
- Văn bản: Thư lại dụ Vương Thông (Tái dụ Vương Thông thư)
- Thực hành tiếng Việt
- Đọc kết nối chủ điểm: Bảo kính cảnh giới - Bài 43
- Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả: Dục Thúy sơn
- Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả: Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- Viết: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Phiếu bài tập
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đề bài:
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
Trong văn bản, câu văn nào thể hiện sự chân thành, nhún nhường của Lê Lợi?
Từ "dinh" trong câu "Năm Đinh vị (1427), Lê Thái Tổ ở dinh Bồ-đề trên sông Lô." có nghĩa là gì?
Nêu hiệu quả của phép liệt kê được sử dụng trong câu văn sau:
Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm vụ nặng nề khó gánh vác nổi, mà tướng quốc, thái bảo, thái phó chưa đặt, thái úy, đô nguyên súy còn khuyết, hành khiển các quan khác mười phần mới được một hai.
Trong văn bản, Lê Lợi khuyên bảo các bậc hào kiệt điều gì?
Từ nào sau đây là từ Hán Việt? (Chọn 3 đáp án)
Câu văn nào cho thấy nỗi lòng lo toan của Lê Lợi trước cảnh nước nhà lầm than?
Nội dung chính của văn bản là gì?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Trong đoạn sau, Lê Lợi đã có giọng điệu thế nào?
Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm vụ nặng nề khó gánh vác nổi, mà tướng quốc, thái bảo, thái phó chưa đặt, thái úy, đô nguyên súy còn khuyết, hành khiển các quan khác mười phần mới được một hai. Vì thế ta nhún mình tỏ lòng thành thực, khuyên các bực hào kiệt đều nên cùng nhau gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng có kín tiếng giấu tài, khiến thiên hạ phải hãm trong lầm than mãi mãi.
Đề bài: Viết một bài luận khuyên người khác từ bỏ một thói quen có hại hoặc một quan niệm sai lệch, phiến diện.
Hướng dẫn: Học sinh chọn một trong hai chủ đề (bài luận khuyên người khác từ bỏ một thói quen có hại hoặc bài luận khuyên người khác từ bỏ một quan niệm sai lệch, phiến diện).