Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phân tích và xử lí dữ liệu trên biểu đồ hình quạt tròn SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Dựa vào biểu đồ, hoàn thiện bảng thống kê tỉ lệ
Bảng thống kê tỉ lệ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của chiều cao | |||||
Yếu tố | Vận động | Di truyền | Dinh dưỡng | Giấc ngủ và môi trường |
Yếu tố khác |
Mức độ ảnh hưởng (%) |
Dựa vào biểu đồ, hoàn thiện bảng thống kê tỉ lệ:
Bảng thống kê tỉ lệ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của chiều cao | |||||
Yếu tố | Vận động | Di truyền | Dinh dưỡng | Giấc ngủ và môi trường |
Yếu tố khác |
Mức độ ảnh hưởng (%) | 20 | 23 | 32 | 16 | 9 |
Ngoài yếu tố di truyền, ba yếu tố chiếm tỉ lệ ảnh hưởng lớn nhất đến phát triển chiều cao là:
Cho biểu đồ sau.
Trong ngày, loại kem bán được nhiều nhất là
- Kem sô cô la
- Kem hoa quả
- Kem Va-ni
- Kem đậu xanh
- Kem hoa quả
- Kem Va-ni
- Kem đậu xanh
- Kem sô cô la
Cho biểu đồ.
Để kiếm được nhiều tiền từ khách hàng, cửa hàng cần chuẩn bị nhiều nhất nguyên liệu làm
- kem đậu xanh
- kem hoa quả
- kem sô cô la
- kem Va-ni
- kem đậu xanh
- kem hoa quả
- kem sô cô la
- kem Va-ni
Cho biểu đồ
Tỉ lệ kem sô cô la chiếm % trong tổng số 75 cây kem trong một ngày. Vậy số cây kem sô cô la bán được trong một ngày là cây kem.
Tính tỉ lệ học sinh theo học lực.
Bảng thống kê số học sinh theo học lực của 60 học sinh | ||||
Học lực | Giỏi | Khá | Trung bình | Yếu |
Số học sinh | 9 | 30 | 15 | 6 |
Tỉ lệ (%) |
Tính tỉ lệ học sinh theo học lực.
Bảng thống kê số học sinh theo học lực của 60 học sinh | ||||
Học lực | Giỏi | Khá | Trung bình | Yếu |
Số học sinh | 9 | 30 | 15 | 6 |
Tỉ lệ | 15% | 50% | 25% | 10% |
Hoàn thành phần chú giải của biểu đồ hình quạt.
Hướng dẫn: tỉ lệ càng lớn thì hình quạt biểu diễn càng lớn.
Tỉ lệ học lực của 60 bạn ngẫu nhiên | |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Ta đã khảo sát học lực của 60 bạn ngẫu nhiên đại diện cho 240 bạn và thu được biểu đồ sau:
Áp dụng tỉ lệ trên 240 bạn, hoàn thành bảng sau:
Bảng dự đoán số học sinh trong 240 bạn theo học lực | ||||
Học lực | Giỏi | Khá | Trung bình | Yếu |
Số học sinh khoảng | 36 | 120 |
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Sao điện phân cuối cùng của bài học
- chúng ta sẽ cùng nhau phân tích dữ liệu
- ở trong biểu đồ hình quạt tròn Xem ý
- nghĩa của chúng và ý nghĩa của việc
- chúng ta đưa số liệu về dạng tỷ lệ
- ví dụ 3
- đây là biểu đồ hình quạt tròn với các
- yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chiều
- cao
- bây giờ chúng ta sẽ hoàn thiện những
- phần còn thiếu của bảng thống kê dựa
- trên biểu đồ
- phần vận động màu xanh nước biển chiếm
- 20%
- phần di truyền là màu tím
- nên di truyền chiếm 23%
- phần dinh dưỡng là chiếm 32% giấc ngủ và
- Môi trường chiếm 16% và các yếu tố khác
- là chiếm 9%
- câu hỏi tiếp theo là ngoài các yếu tố di
- truyền 3 yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến
- sự phát triển của chiều cao là 3 yếu tố
- nào và 3 yếu tố đó chiếm tỷ lệ bao nhiêu
- phần trăm
- ngoài di truyền thì ba yếu tố ảnh hưởng
- lớn nhất đến chiều cao đó là vận động
- dinh dưỡng giấc ngủ và Môi trường
- 3 yếu tố này chiếm tổng số 68%
- dựa vào biểu đồ các yếu tố ảnh hưởng đến
- chiều cao chúng ta có thể nhận ra một
- thông tin như sau
- muốn tăng chiều cao thì chúng ta nên chú
- ý đến các yếu tố như là vận động dinh
- dưỡng và giấc ngủ với môi trường của
- chúng ta vì ba yếu tố này chúng ta hoàn
- toàn có thể kiểm soát được vận động là
- chúng ta có thể hoạt động thể dục thể
- thao dinh dưỡng là chúng ta có thể quan
- tâm hơn đến chế độ ăn của chúng ta ở 3
- bữa sáng trưa tối còn giấc ngủ và môi
- trường thì yêu cầu chúng ta phải ngủ đủ
- giấc và Môi trường lành mạnh
- có hai yếu tố như di truyền và các yếu
- tố khác thì chúng ta không thể kiểm soát
- được di truyền là chúng ta di truyền từ
- bố mẹ thì chắc chắn là chúng ta cũng
- không thể thay đổi được bố mẹ của mình
- rồi và hát yếu tố khác và đề bài lại
- không nhắc tới nên chúng ta cũng không
- có thông tin để mà thay đổi
- như vậy biểu đồ hình quạt tròn giúp
- chúng ta So sánh các phần ở trong toàn
- bộ dữ liệu để có thể lựa chọn ra sự phát
- triển và cải thiện yếu tố nào hai hạn
- chế yếu tố nào để phù hợp với mục đích
- của chúng ta
- như ở đây mục đích của chúng ta một phát
- triển chiều cao thì chúng ta cần phải
- đầu tư vào ba yếu tố này
- sang đến bài luyện tập thứ tư
- bài luyện tập 4 cho ta tỷ lệ các loại
- kem bán được trong một ngày
- Thầy có hai câu hỏi như sau câu 1 loại
- kem nào bán được nhiều nhất loại kem nào
- bán được ít nhất
- khi vào biểu đồ thì chúng ta có thể thấy
- ngay loại kem bán được nhiều nhất là kem
- socola với tỷ lệ là 40% còn bán được ít
- nhất là kem đậu xanh chỉ có 15%
- như vậy thì nhìn vào tỷ lệ các loại kem
- bán ở trong một ngày của một cửa hàng
- thì chúng ta có thể rút ra một số thông
- tin như sau
- chắc chắn là cửa hàng đó cần phải chuẩn
- bị nhiều nguyên liệu như kem socola nhất
- thì đây là loại kem bán chạy nhất và cửa
- hàng sẽ chuẩn bị ít nguyên liệu để làm
- thêm đậu xanh nhất vì đây là kem bán
- chậm nhất
- câu hỏi số 2 biết trong một ngày cửa
- hàng bán được 75 cây kem hỏi trong đó có
- bao nhiêu cây kem là cây kem socola
- tổng số cây kem bán ở trong một ngày là
- 75 cây hình trên biểu đồ thì chúng ta có
- thể thấy kem sôcôla chiếm tỉ lệ 40%
- và như vậy trong tổng số 75 cây kem
- thì trong một ngày chúng ta sẽ sẽ có 75
- x 40% bằng 30 cây kem socola
- đây là phép tính chúng ta cần phải tính
- chúng ta sang đến ví dụ thứ năm
- ứng dụng để dự đoán
- trong bài số 17 ta đã được học tính đại
- diện của dữ liệu hiểu cách đơn giản là
- chúng ta lấy số ít đại diện cho số đông
- nhưng cần phải đảm bảo tính ngẫu nhiên
- của việc chọn số ít
- bây giờ thì chúng ta chọn ngẫu nhiên 63
- trong 240 bạn khối 7
- Để hỏi về học lực cả năm lớp 6 của các
- bạn và chúng ta thu được số liệu sau
- đây là bảng thống kê số học sinh vào tỷ
- lệ theo học lực của 60 học sinh chúng ta
- khảo sát
- bây giờ chúng ta cần tính tỷ lệ của từng
- loại học sinh theo học lực
- để tính tỷ lệ thì chúng ta lấy số học
- sinh mỗi loại chia cho tổng số học sinh
- cụ thể 9 chia 60 sẽ bằng 15%. Tức là số
- học sinh giỏi chiếm 15%
- số học sinh khá sẽ là 30 chia 60 tức là
- 50%
- số học sinh trung bình là 15/60 được 25%
- và số học sinh yếu chiếm 10%
- Và khi chúng ta có bảng thống kê tỷ lệ
- thì bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau hoàn
- thiện biểu đồ hình quạt tròn tỉ lệ hợp
- lực của 63 ngẫu nhiên
- để hoàn thiện biểu đồ đai thì chúng ta
- vẫn chỉ cần Căn cứ vào độ lớn của hình
- quạt với độ lớn của các tỷ lệ phần trăm
- lớn nhất là 50%
- tức là tỷ lệ của số học sinh khá nhỏ
- nhất là số học sinh yếu là 10%
- tiếp theo trong 2 phần thì phần lớn hơn
- sẽ là phần của học sinh trung bình chiếm
- 25% còn cuối cùng là học sinh giỏi chiếm
- 15%
- bây giờ thầy sẽ liên kết tính đại diện
- của dữ liệu với số liệu của hình quạt
- tròn Tức là số liệu này ở dạng tỉ lệ
- phần trăm
- Vì chúng ta đã chọn 60 bạn ngẫu nhiên
- để đại diện cho 240 bạn nên chúng ta có
- thể sử dụng tỷ lệ học lực giỏi khá trung
- bình yếu của 63 để dự đoán số học sinh
- theo từng loại học lực của 240 bạn học
- sinh
- cụ thể với tỷ lệ phần trăm này chúng ta
- có thể dự đoán trong 240 bạn sẽ có
- khoảng
- 240
- nhân với
- 15% bằng 36 bạn học giỏi
- và trong 240 Học sinh sẽ có khoảng
- 240 x 50% bằng 120 bạn học khá
- tương tự như vậy sẽ có khoảng 60 bạn học
- trung bình và cuối cùng là có khoảng 24
- bạn học yếu
- như vậy thì với tỷ lệ của thiểu số mang
- tính chất đại diện chúng ta có thể dự
- đoán được số liệu cụ thể của toàn bộ đối
- tượng mà chúng ta cần phải khảo sát
- [âm nhạc]
- và đây cũng là nội dung cuối cùng Mà
- chúng ta được học ở trong bài số 18
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây