Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời SVIP
Tác phẩm nào dưới đây không phải của nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Phạm Xuân Ẩn là
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đã đề xuất tên sách nào để viết về cuộc đời của Phạm Xuân Ẩn?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Ông Phạm Xuân Ẩn từng làm công việc gì trong quân đội Pháp?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Năm 1957 đánh dấu mốc quan trọng gì của Phạm Xuân Ẩn?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Vì sao ông Phạm Xuân Ẩn bị trả về khi tham gia Vệ quốc đoàn lúc 18 tuổi?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Bấm chọn các câu văn cho thấy thái độ đánh giá trực tiếp của nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải về Phạm Xuân Ẩn trong đoạn văn.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời (Nguyễn Thị Ngọc Hải)
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Sau năm 1975, tại sao các nhà báo Mỹ vẫn kính trọng Phạm Xuân Ẩn?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Phạm Xuân Ẩn được biết đến với danh hiệu gì trong quân đội Việt Nam?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Theo lời của Mo-li Xây-phơ, Phạm Xuân Ẩn được đánh giá là người
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Phạm Xuân Ẩn được cử sang Mỹ học báo chí để
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Tác giả viết về Phạm Xuân Ẩn vì muốn
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Tác giả dùng hình ảnh nào để miêu tả Phạm Xuân Ẩn?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Câu nói "Hai sự thật... đều thật." của ông Phạm Xuân Ẩn cho thấy điều gì về cuộc đời ông?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Tại sao tác giả nhận định Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Tại sao tác giả chọn cách xây dựng nhân vật Phạm Xuân Ẩn thông qua các tình huống đặc biệt?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Tác phẩm Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời giúp người đọc hiểu thêm điều gì về lịch sử Việt Nam?
Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải
(1)
Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (Peter Ross Range) - "burô", sếp của ông thời kì ở Việt Nam khi ông làm cho tờ Time đã nghĩ ra hẳn tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. "Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu". - Pi-tơ viết. - "Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như đời anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!".
Pi-tơ thuyết phục một cách đầy hứng khởi. Ông ta còn đề nghị cái tựa cho quyển sách ấy: A man of honor: The life of Pham Xuan An. [...]
Ông đã trải đời mình cùng với lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản. Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950. Trở thành lính trong quân đội Pháp, không phải lính bộ binh, mà là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội. Khi hòa bình lập lại ở Đông Dương sau Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève), Mỹ can thiệp dựng Ngô Đình Diệm với chủ trương phá hoại Hiệp định, không chịu tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam sau hai năm như đã kí kết. Mỹ đổ tiền của vào Việt Nam để giúp họ Ngô đứng vững. [...] Ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề, nên lại trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo. Năm 1957 ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a (California) trong hai năm. [...] Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đã trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952. Sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa Mỹ vì Đảng đã nhìn thấy sự dính líu sâu sắc của Mỹ đối với Việt Nam. Muốn chiến thắng kẻ thù này, phải đào tạo những người có điều kiện như ông, "chuyển qua làm với Mỹ, phải được đào tạo trình độ phù hợp với yêu cầu của Mỹ". Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm, cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ (Reuters), Time,... Ông là người Việt Nam duy nhất vào biên chế của hãng nước ngoài với lương rất cao thời đó, 750 đô la một tháng. Phạm Xuân Ẩn hành nghề báo chí và trở thành kí giả thực sự có tên tuổi. Chỉ có điều khác lạ là ông còn trở thành một vị Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn tìm ông để mong có câu giải đáp vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. Vì sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo "kiểu Mỹ" như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành tình báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đã mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hãy tìm đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó. Quả thật, cuốn sách viết về ông nên có tên là Người có cuộc đời bí ẩn như cái tên - chứ không cần đến cái tựa đề mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị.
Bởi vì, cuộc đời ông không được viết ra bao giờ. Năm 1989, 14 năm sau ngày miền Nam giải phóng, Mo-li Xây-phơ (Morley Safer) chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS đã trở lại Sài Gòn, gặp ông Phạm Xuân Ẩn như một người bạn làm báo cũ trong thời kì chiến tranh. Cuộc gặp gỡ này đã được viết thành hẳn một chương trong cuốn sách Hồi tưởng: Khi trở lại thăm Việt Nam của Mo-li Xây-phơ do Nhà xuất bản Random House xuất bản năm 1989.
Hãy xem dưới mắt nhà báo phương Tây, ông Ẩn đã hiện ra như thế nào:
"Phạm Xuân Ẩn đang đứng ở nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên. Ẩn và những con chó thân yêu của anh ta. Anh ta thường dắt chó đi khắp nơi, hay uống cà phê buổi sáng ở khách sạn Continental với con chó Đức thò cái mõm đen ra khỏi gầm bàn. Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt".
Có lẽ Mo-li Xây-phơ đang sống lại những cảm xúc của một thời đã xa, khi họ còn làm báo ở Sài Gòn và Continental là nơi họ tụ họp mỗi buổi sáng vừa điểm tâm vừa trao đổi tin tức. Với Mo-li, lúc đó ông Ẩn là nhà báo thực thụ của tuần báo Time, người rất nhạy bén về các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự. Ông có nhiều mối quen biết quan trọng.
Lại lời Mo-li Xây-phơ: "Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt - Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ". [...]
Mo-li nói ông Ẩn còn là một bí mật. Thật ra điều đó chỉ đúng với cảm giác của Mo-li, còn với người Việt Nam thì ông nếu có là một bí mật thì chỉ là vì ông ít bộc bạch cuộc đời mình. Người Việt Nam đều biết ông là anh hùng tình báo, một thiếu tướng được kính trọng. Không ai còn hỏi như Mo-li hôm đó: "Anh đang còn là một bí mật. Dân chúng vẫn chưa biết chắc là anh hoạt động cho phe nào. Vậy sự thật ra sao?".
"Ẩn cười lớn: Sự thật? Sự thật nào mới được chứ? Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho tòa soạn tuần báo Time và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1945 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. Hai sự thật, hai sự thật... đều thật". [...]
(2)
[...] Trong cuộc nói chuyện với các đồng nghiệp cũ khi họ trở lại Việt Nam sau này, ông Ẩn quan tâm thăm hỏi tin tức của các đồng nghiệp cũ như Phranh Mắc Cơ-lóc (Frank McCulloch), giám đốc văn phòng tuần báo Time tại Sài Gòn, Ri-chát Clơ-men (Richard Clurman), trưởng ban phóng viên cho Time - Life có văn phòng tại Niu Oóc (New York). Những người Mỹ đã biết ông Ẩn tới một phần tư thế kỉ mà vẫn còn nhiều bất ngờ về ông. Sau nữa, chắc gì họ đã hiểu ông Ẩn như họ thường cho là họ hiểu. Như Mo-li Xây-phơ chẳng hạn. Xây-phơ viết: "Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh...". Mặc dù Xây-phơ cũng nhận ra rằng do ý nghĩa lịch sử, chỉ có một chỗ đứng như ông Ẩn đã đứng, dành cho những tâm hồn nhạy cảm. Nếu hiểu theo cách người Việt nghĩ thì do đất nước gặp ngoại xâm, tất cả những tâm hồn yêu nước, nhạy cảm, chỉ có một chỗ đứng giống nhau như vậy thôi, chỗ đứng trong đội quân những người cứu nước. Xây-phơ còn cho rằng nếu Gra-ham Grin (Graham Greene) nhìn Việt Nam theo một cách nào đó, ông có thể viết cuốn tiểu thuyết Người Việt Nam trầm lặng với Phạm Xuân Ẩn là nhân vật mẫu.
Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được "vài chớp đèn flash" nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. Chưa ai có được tấm chân dung hay "bản hồ sơ về tâm hồn" với tính cách điển hình Việt Nam. Các thành tích của ông đã khắc ghi bằng danh hiệu Anh hùng cao quý do nhà nước tặng. Nhưng điều gì, hoàn cảnh nào đã tạo nên một người Việt đặc sắc như thế?
Đó là nỗi niềm mong ước của tôi, khi lưỡng lự bấm chuông một ngôi biệt thự ở vào vị trí rất đẹp nhưng chỉ vào hạng xoàng trên đường Lý Chính Thắng, Sài Gòn. Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. Tôi muốn tìm ra cái chất "Người Việt trầm lặng" mà Xây-phơ hình dung, hoặc là chất hồn trong cuộc đời ông mà Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ đề nghị. Nhưng sau hết, tôi muốn mọi người Việt Nam được đón lấy những gì dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu thương tươi cười nhất, từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy. Sức mạnh của con người ấy được lấy từ những mỏ năng lượng quý báu và thần diệu nào đã ban cho? Nếu như bạn đọc nào ao ước cùng tôi điều đó thì hãy đọc cuốn sách này. Nó là một phần chân dung để chúng ta tự hiểu, hình ảnh người Việt cao quý giống như chúng ta đang vẽ ra bản đồ của một tâm hồn. Một việc thật khó làm!
(Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 9 - 22)
Ý nào không phải lý do tác giả trích dẫn ý kiến của các nhà báo nước ngoài về Phạm Xuân Ẩn?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây