Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Một chất điểm chuyển động tròn khi có quỹ đạo chuyển động là
- đường tròn
- đường thẳng
- đường cong
Quãng đường đi được khi vật chuyển động tròn có độ dịch chuyển góc là 60o là bao nhiêu? Biết bán kính đường tròn là 3 m.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Tốc độ góc ω là đại lượng được xác định bởi trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị của tốc độ góc là .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trong chuyển động tròn đều thì
Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 43 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỉ số giữa tốc độ của đầu mút hai kim là bao nhiêu?
Trả lời
ωgωph=
vgvph=
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với tốc độ 7,9 km/s. Coi chuyển động là tròn đều. Biết bán kính trái đất bằng 6400 km. Tốc độ góc, chu kì, tần số của nó là bao nhiêu?
Điểm A ngoài vành của ròng rọc có tốc độ 0,6 m/s. Điểm B trên cùng bán kính với A, với AB = 20 cm có tốc độ 0,2 m/s. Coi ròng rọc chuyển động quay đều quanh trục đi qua tâm. Tốc độ góc và bán kính của ròng rọc là bao nhiêu?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào các em cú rất vui mừng được
- chào đón các em trở lại với khóa học Vật
- Lý lớp 10 của alm.vn
- trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng
- ôn tập và củng cố những nội dung đã học
- về chuyển động tròn nhé
- trước hết kem Hãy nhớ lại về chuyển động
- tròn qua câu hỏi tương tác sau
- em đã ghi nhớ bài rất tốt rồi đấy Một
- chất điểm chuyển động tròn khi có quỹ
- đạo chuyển động là một đường tròn Ví dụ
- như chuyển động của đầu kim giờ đầu kim
- phút hay đầu kim giây của đồng hồ thì
- đều là chuyển động tròn
- ta xét và chuyển động tròn trong thời
- gian t từ a tới B Khi đó độ dịch chuyển
- góc của vật là góc ở tâm thê ta chắn
- cung AB có độ dài s
- ta có theo ta bằng S trên R
- áo đội di chuyển góc thì có đơn vị là
- radian
- và ta có 360 độ thì bằng với 2 pi radian
- và 180 độ thì ứng với Pi radian các em
- hãy ghi nhớ điều này để chúng ta có thể
- đổi số đo góc từ Độ sang radian và ngược
- lại nhé
- Bây giờ các em hãy làm bài tập sau tính
- quãng đường đi được khi vật chuyển động
- tròn có độ dịch chuyển góc là 60 độ biết
- bán kính đường tròn là 3 m chúng ta có
- thể minh họa bằng hình vẽ như sau
- Bây giờ các em hãy tính toán và cho cô
- biết quãng đường đi được của vật là bao
- nhiêu nhé
- kem đã làm rất tốt rồi đấy ta có độ dịch
- chuyển góc là 60 độ để áp dụng được công
- thức liên hệ giữa độ dịch chuyển góc và
- quãng đường thì ta cần phải đổi độ dịch
- chân góc này từ độ về radian
- 180 độ thì bằng pi radian như vậy 60 độ
- sẽ bằng pi trên 3 radian
- khi đó để tính quãng đường đi được của
- vật thì chúng ta sẽ suy ra từ công thức
- deta bằng S trên R ta có f sẽ bằng tetan
- nhân r vậy Thay số ta tính được s = 3,14
- m
- tiếp theo chúng ta cùng nhớ lại Những
- kiến thức đã học về tốc độ góc qua câu
- hỏi tương tác sau nhé
- chính xác rồi đây kem ạ tốc độ góc omega
- là đại lượng được xác định bởi độ dịch
- chuyển gốc trong một đơn vị thời gian ta
- có biểu thức omega bằng deta trên T bởi
- vì theo ta có đơn vị là radian quán t có
- đơn vị là giây nên tốc độ góc omega có
- đơn vị là radian trên dây
- và chúng ta cũng cần phải ghi mối liên
- hệ giữa tốc độ và tốc độ góc ta có v
- bằng Omega nhân r
- vậy các em hãy cho cô biết đối với một
- vật chuyển động tròn đều thì tốc độ và
- tốc độ góc của vật trong suốt quá trình
- chuyển động có thay đổi hay không
- chính xác rồi đấy kem ạ với vật chuyển
- động tròn đều thì trong suốt quá trình
- vật chuyển động Tốc độ và tốc độ góc của
- nó không thay đổi
- bởi vì vật chuyển động tròn đều thì luôn
- thay đổi hướng trong quá trình chuyển
- động do đó mà Vectơ vận tốc của vật cũng
- luôn thay đổi hướng
- và các em nhớ rằng tại mỗi thời điểm thì
- Vectơ vận tốc tức thời có phương trùng
- với tiếp tuyến của đường tròn
- bây giờ chúng ta sẽ cùng làm bài tập sau
- Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim
- phút tính tỉ số giữa tốc độ góc của hai
- kim và tỉ số giữa tốc độ của đầu mút 2
- Kim
- sắt rồi đầu tiên là sẽ xác định tính số
- giữa tốc độ góc của hai kim ta có Omega
- foot trên Omega
- với Omega food là tốc độ góc của kim
- phút và Omega là tốc độ góc của Kim giờ
- Omega phút thì bằng thetafood trên giây
- phút còn omegal thì bằng thê ta giờ trên
- TG
- lần lượt là độ dịch chuyển gốc và thời
- gian mà kim quay hết một vòng
- như vậy ta có thể ta vút và thê ta giờ
- đều bằng 2 pi còn thời gian để kim phút
- quay hết một vòng chính là 60 phút ta
- cần phải đổi ra giây còn thời gian mà
- kim giờ quay hết một tròn là 12 giờ
- chúng ta cũng cần phải đổi ra giây từ
- đây khi rút gọn ta tính được tỉ số giữa
- tốc độ góc của kim phút và Kim giờ bằng
- 12
- tiếp theo ta tính tỉ số giữa tốc độ của
- đầu mút 2 kim ta có giây phút thì bằng
- Omega foot
- VR thì bằng omegal nhân với
- [âm nhạc]
- rdfood trên omegal chúng ta vừa tính
- được ở trên là bằng 12 còn Kim giờ thì
- dài bằng 3/4 kim phút như vậy kim phút
- thì sẽ dài gấp 4/3 lần Kim giờ từ đó
- chúng ta tính được tỉ số giữa tốc độ của
- 2 kim là bằng 16
- các em ạ Ngoài tốc độ tốc độ góc thì
- trong chuyển động tròn đều người ta còn
- quan tâm đến các đại lượng như chu kỳ và
- tần số các em hãy nhớ lại về chu kỳ và
- tần số và câu hỏi tương tác sau
- chính sách rồi Chu kỳ là thời gian để
- vượt quay hết một vòng tròn ta ký hiệu
- Chu kỳ là T và đơn vị là giây còn tần số
- là số vòng vật đi được trong một giây
- tần số được ký hiệu là f và có đơn vị là
- héc
- ta có công thức liên hệ giữa chu kỳ tần
- số và tốc độ góc như sau t bằng 1 trên f
- và bằng 2 pi trên Omega
- bây giờ chúng ta hãy cùng vận dụng kiến
- thức này để làm bài tập sau vệ tinh nhân
- tạo của trái đất ở độ cao 300 km bay với
- tốc độ 7,9 km trên giây qua chuyển động
- là tròn đều biết bán kính trái đất bằng
- 6.400km tính tốc độ góc chu kì và tần số
- của nó
- chúc mừng em đã trả lời đúng
- ở bài tập này chúng ta chỉ cần vận dụng
- những kiến thức vừa ôn tập đúng không
- đầu tiên tốc độ góc của vệ tinh sẽ được
- xác định qua công thức omega bằng v/r vệ
- tinh bay với tốc độ 7,9 km trên giây
- chúng ta cần phải đổi về đơn vị mét trên
- giây vệ tinh bay ở độ cao 300 km so với
- trái đất Vậy khoảng cách từ vệ tinh cho
- tới tâm trái đất thì sẽ bằng bán kính
- trái đất cộng với độ cao của nó và ta
- cũng cần phải đổi các đại lượng này về
- đơn vị mét vậy Cuối cùng chúng ta tính
- được tốc độ góc của vệ tinh omega bằng
- 1,2 x 10 mũ trừ 3 radian trên giây
- khi đã biết từ cấp độ góc thì chúng ta
- có thể tính được chu kỳ qua công thức t
- bằng 2 pi trên Omega
- thay số ta tính được t = 5,24 x 10 mũ 3
- giây
- như vậy chu kỳ của vệ tinh là rất nhanh
- đúng không
- tần số của vệ tinh f bằng Omega trên 2
- pi hay ta có thể tính F bằng 1 trên T và
- bằng 1,9 x 10 mũ trừ 4 hết
- bài tập tiếp theo điểm A ngoài vành của
- ròng rọc có tốc độ va = 0,6 m/s điểm B
- trên cùng bán kính với A với AB bằng 20
- cm có tốc độ v b bằng 0,2 m/s coi ròng
- rọc chuyển động quay đều quanh trục đi
- qua tâm O Tính tốc độ góc và đường kính
- của ròng rọc
- như vậy ta thấy rằng điểm A và B cùng
- nằm trên một bán kính của đường tròn
- với AB bằng 20 cm điểm A có tốc độ là
- 0,6 m/s còn điểm B có tốc độ là 0,2 m/s
- coi ròng rọc chuyển động quay đều quanh
- trục thật là tâm O tức là điểm a và điểm
- B đều chuyển động tròn đều từ các dữ
- kiện bài tập đã cho các em hãy tính tốc
- độ góc và đường kính của ròng rọc nhé
- kem đã làm rất tốt rồi đấy bởi vì điểm a
- và điểm B cùng chuyển động tròn đều với
- một tốc độ góc do đó ta có omega-a sẽ
- bằng Omega B
- mà omega-a Thì bằng va/r a còn Omega B
- bằng vb/rb
- vậy ta sẽ suy ra được va/vb sẽ bằng R a
- Trên rb
- mặt khác rb thì lại bằng R A trừ đi AB
- vậy ta sẽ suy ra được va/vb sẽ bằng R A
- trên R A - AB
- thay số chúng ta sẽ tính được ra bằng
- 0,3 m và bằng cm vậy đường kính của ròng
- rọc chính là 30 cm
- bây giờ chúng ta sẽ quay lại tính tốc độ
- góc của sóng dọc Omega sẽ bằng va/r A
- hoặc bằng VB trên rb Tuy nhiên bởi vì ta
- đã biết r a nên ta sẽ tính qua công thức
- omega bằng va/ga cho thuận tiện thay số
- kem sẽ tính được tốc độ góc omega bằng 2
- radian trên giây
- xin cảm ơn kem đã theo dõi kem hãy tham
- gia các khóa học tại olm.vn nhé hẹn gặp
- lại các em ở những bài học tiếp theo
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây