Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Kiểm tra cuối chương II SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian Oxyz, cho điểm M thỏa mãn hệ thức OM=2i+k. Tọa độ của điểm M là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3;−4;0). Toạ độ OA là
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u=(1;1;0) và v=(2;0;−1). Độ dài ∣u+2v∣ bằng
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u=(−1;1;3) và v=(−2;1;−3). Giá trị của ∣2u−3v∣ là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;−1) và B(−4;1;9). Trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa độ là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;−3) và B(−3;4;5). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a=(1;−1;2),b=(3;0;−1) và c=(−2;5;1). Vectơ d=a+b−c có tọa độ là
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a=(−1;3;−3) và b=(2;1;−2). Tọa độ của vectơ b−a là
Trong không gian cho ba điểm M,N,P phân biệt. Tổng PM+MN là
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Trong không gian Oxyz, cho u=(1;−1;4) và v=(3;−2;1). Khi đó u.v bằng
Cho hai vectơ u,v có ∣u∣=3,∣v∣=4 và góc giữa hai vectơ u,v bằng 60∘. Tích vô hướng u.v bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;1;2),B(2;−1;1) và C(3;2;−3). Để ABCD là hình bình hành thì tọa độ điểm D là
Trong không gian Oxyz, cho tọa độ điểm A(3;−2;1). Gọi H là hình chiếu của điểm A trên trục Ox. Độ dài đoạn thẳng AH bằng
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;−1), B(2;−1;3), C(−2;3;3). Điểm D(a;b;c) là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD, khi đó P=a2+b2−c2 có giá trị bằng
Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′,M là trung điểm của BB′. Đặt CA=a,CB=b,AA′=c. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;−2;3),B(−2;1;2),C(3;−1;2).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) AB=(−3;3;−1). |
|
b) AC=(−2;−1;1). |
|
c) AB=3AC. |
|
d) Ba điểm A,B,C không thẳng hàng. |
|
Cho tam giác ABC với M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh BC,AC,AB.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) BM+CN=MN. |
|
b) PA+BM+CN=0. |
|
c) AN=AM+AP. |
|
d) AM+BN+CP=0. |
|
Trong không gian Oxyz, cho a=(1;2;−3), b=(3;1;5).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) a+b=(4;3;2). |
|
b) 2a−3b=(−7;1;21). |
|
c) a.b=10. |
|
d) cos(a,b)=−710. |
|
Một vật nặng O được kéo từ ba hướng như hình vẽ và chịu tác dụng của ba lực F1,F2,F3, có độ lớn lần lượt là 24 N, 12 N, 6 N. Biết góc tạo bởi hai lực F1,F2 là 120∘ và lực thứ ba vuông góc với hai lực đầu tiên.
Trong đó điểm D là đỉnh của hình bình hành OBDA và E là đỉnh của hình bình hành OCED.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) BO+BA=BD. |
|
b) OE=OA+OB+OC. |
|
c) Độ dài vectơ OD là 127. |
|
d) Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật O là 613 N. |
|
Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm giá trị k trong đẳng thức vectơ MN=k(AD+BC). (ghi kết quả dưới dạng số thập phân)
Trả lời:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với SA=4,AB=1,AD=2 và SA⊥(ABCD). Gọi M là trung điểm của AB. Tính góc giữa hai vectơ SC và DM. (làm tròn đến đơn vị độ)
Trả lời: ∘
Một chiếc đèn chùm treo có khối lượng m=7 kg được thiết kế với đĩa đèn được giữ bởi bốn đoạn xích SA,SB,SC,SD sao cho S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có ASC=50∘. Tính độ lớn của lực căng cho mỗi sợi xích khi đèn đứng yên. (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất, đơn vị N)
Trả lời:
Một chiếc ô tô được đặt trên mặt đáy dưới của một khung sắt dạng hình hộp chữ nhật với đáy trên là hình chữ nhật ABCD, mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng nằm ngang. Khung sắt đó được đặt vào móc E của chiếc cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp EA;EB;EC;ED bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc α.
Chiếc cần cẩu kéo khung sắt lên theo phương thẳng đứng. Biết các lực căng F1;F2;F3;F4 đều có cường độ là 4800N, trọng lượng của cả khung sắt chứa xe ô tô là 72006N. Tính sinα. (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm).
Trả lời: