Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Ôn tập và kiểm tra chương Hàm số và phương trình lượng giác SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): α=−65π;β=3π;δ=619π;γ=325π. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau?
sin0∘ bằng
Cho góc lượng giác (OA,OB) có số đo bằng 5π. Số nào sau đây là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với (OA,OB)?
Chu kì tuần hoàn của hàm số y=cotx+2025 là
Tập xác định của hàm số y=tan(x+3π) là
Nghiệm của phương trình cot(x+2)=1 là
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cosx=m+1 có nghiệm?
Cho hình vuông ABCD có tâm O và một trục (l) đi qua O và đỉnh A của hình vuông.
Số đo của các góc giữa tia OA với trục (ℓ) bằng
Tập xác định của hàm số y=tanx+cotx là
Tập xác định của hàm số y=1−tanxtanx là
Tập nghiệm S của phương trình cosx.sin(2x−3π)=0 là
Phương trình sinx−cosx=0 có bao nhiêu nghiệm dương thuộc đoạn [0;2π]?
Cho biết cos2α=−41 và π<α<23π.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) sinα<0,cosα<0. |
|
b) sinα=410. |
|
c) cosα=46. |
|
d) cotα=515. |
|
Cho hàm số f(x)=tanx và g(x)=cot2x−2sin2x.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tập xác định hàm số f(x) là D=R\{2π+kπk∈Z}. |
|
b) Hàm số f(x) là hàm số không tuần hoàn. |
|
c) Tập xác định hàm số g(x) là D=R\{kπk∈Z}. |
|
d) Hàm số g(x) là hàm số tuần hoàn. |
|
Cho hai đồ thị hàm số y=sin(x+4π) và y=sinx.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số: sin(x+4π)=sinx. |
|
b) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là x=83π+kπ,(k∈Z). |
|
c) Khi x∈[0;2π] thì hai đồ thị hàm số cắt nhau tại ba điểm. |
|
d) Khi x∈[0;2π] thì toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: (85π;sin85π); (87π;sin87π). |
|
Cho phương trình lượng giác tan(2x−15∘)=1 (*).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình (*) có nghiệm x=30∘+k90∘,(k∈Z). |
|
b) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng −30∘. |
|
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (−180∘;90∘) bằng 180∘. |
|
d) Trong khoảng (−180∘;90∘) phương trình có nghiệm lớn nhất bằng 60∘. |
|
Nếu 3cosx+2sinx=2 và sinx<0 thì giá trị đúng của sinx bằng bao nhiêu? (làm tròn đến hàng phần mười)
Trả lời:
Hàm số y=5+4sin2xcos2x nhận tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
Trả lời:
Có bao nhiêu vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan3x+cot(x−2π)=0 trên đường tròn lượng giác?
Trả lời: