Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Những lá thư (Đọc) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài học Những lá thư (Đọc) trong chương trình Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo giúp học sinh hiểu nội dung: Bài đọc kể về việc bác bưu tá đã giúp cụ già không còn cô đơn . Từ đó, học sinh nhận biết được ý nghĩa, giá trị của tình người trong cộng đồng.
Những việc làm nào sau đây thể hiện sự quan tâm đến người cao tuổi?
Những lá thư
“Chỉ còn chỗ cụ Mát-xu-đa Ya-e-nô.” Bác bưu tá Ao-ki Đai-ki-chi lên xe, hướng về ngôi nhà ở rìa làng.
Cụ Ya-e-nô sống một mình. Bác Ao-ki nhớ mãi lần đầu tiên bác tới phát thư.
− Cụ ơi, cụ có thư! – Bác vừa đánh tiếng thì cụ Ya-e-nô từ trong nhà đi ra.
− Ồ, bác bưu tá mới phải không? Bác uống với tôi chén trà nhé!
– Cháu cảm ơn cụ! – Bác Ao-ki đang khát nên vào dùng trà.
Cụ mang hết món này đến món khác ra mời. Bác Ao-ki ăn đến no mới về.
Hôm nay, bác Ao-ki cũng gọi:
– Cụ Ya-e-nô ơi, cụ có thư ạ!
Cụ Ya-e-nô đi ra và lại mời bác vào uống trà. Bác Ao-ki lại ăn đến no, trò chuyện với cụ rồi ra về.
Kể từ đó, cứ tới nhà cụ Ya-e-nô phát thư, bác lại dùng bữa và nói chuyện với bà cụ.
Một hôm, bác Ao-ki hỏi đồng nghiệp:
– Tôi thấy cụ Ya-e-nô sống ở rìa làng hay có thư. Rốt cuộc thì ai gửi nhỉ?
– Anh mới đến nên không biết là phải. Những lá thư đó là do cụ Ya-e-nô tự gửi đấy. Niềm vui của cụ ấy là cùng bưu tá uống trà!
Bác Ao-ki trầm tư suy nghĩ. Đêm ấy, bác viết gì đó tới tận khuya. Sáng ra, bác bỏ một bức thư vào hòm thư của bưu điện.
Thế rồi, hôm sau, bác Ao-ki tới chỗ cụ Ya-e-nô.
– Cụ ơi, cụ có thư!
Cụ Ya-e-nô đi ra, vẻ mặt lấy làm lạ. Hôm nay chắc chắn không có thư tới cơ mà...
Nhìn thấy tên người gửi là Ao-ki Đai-ki-chi, cụ vội vàng mở phong bì, rút lá thư ra.
“Cháu chào cụ Ya-e-nô. Lúc nào cháu cũng được uống trà và ăn món ngon của cụ. Món ăn cụ làm ngon lắm. Từ giờ, cho cháu lại được tiếp tục làm phiền cụ. Cụ nhớ giữ gìn sức khoẻ để sống thật lâu cụ nhé!”.
Từ mắt cụ Ya-e-nô, những giọt nước mắt lã chã rơi. Bác Ao-ki ngượng ngùng nhìn cụ.
Theo Tô-mô-kô I-chi-ka-oa, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Ngọc Linh và Nguyễn Minh Ngọc dịch
Hoàn cảnh của cụ Ya-e-nô có gì đặc biệt?
Những lá thư
“Chỉ còn chỗ cụ Mát-xu-đa Ya-e-nô.” Bác bưu tá Ao-ki Đai-ki-chi lên xe, hướng về ngôi nhà ở rìa làng.
Cụ Ya-e-nô sống một mình. Bác Ao-ki nhớ mãi lần đầu tiên bác tới phát thư.
− Cụ ơi, cụ có thư! – Bác vừa đánh tiếng thì cụ Ya-e-nô từ trong nhà đi ra.
− Ồ, bác bưu tá mới phải không? Bác uống với tôi chén trà nhé!
– Cháu cảm ơn cụ! – Bác Ao-ki đang khát nên vào dùng trà.
Cụ mang hết món này đến món khác ra mời. Bác Ao-ki ăn đến no mới về.
Hôm nay, bác Ao-ki cũng gọi:
– Cụ Ya-e-nô ơi, cụ có thư ạ!
Cụ Ya-e-nô đi ra và lại mời bác vào uống trà. Bác Ao-ki lại ăn đến no, trò chuyện với cụ rồi ra về.
Kể từ đó, cứ tới nhà cụ Ya-e-nô phát thư, bác lại dùng bữa và nói chuyện với bà cụ.
Một hôm, bác Ao-ki hỏi đồng nghiệp:
– Tôi thấy cụ Ya-e-nô sống ở rìa làng hay có thư. Rốt cuộc thì ai gửi nhỉ?
– Anh mới đến nên không biết là phải. Những lá thư đó là do cụ Ya-e-nô tự gửi đấy. Niềm vui của cụ ấy là cùng bưu tá uống trà!
Bác Ao-ki trầm tư suy nghĩ. Đêm ấy, bác viết gì đó tới tận khuya. Sáng ra, bác bỏ một bức thư vào hòm thư của bưu điện.
Thế rồi, hôm sau, bác Ao-ki tới chỗ cụ Ya-e-nô.
– Cụ ơi, cụ có thư!
Cụ Ya-e-nô đi ra, vẻ mặt lấy làm lạ. Hôm nay chắc chắn không có thư tới cơ mà...
Nhìn thấy tên người gửi là Ao-ki Đai-ki-chi, cụ vội vàng mở phong bì, rút lá thư ra.
“Cháu chào cụ Ya-e-nô. Lúc nào cháu cũng được uống trà và ăn món ngon của cụ. Món ăn cụ làm ngon lắm. Từ giờ, cho cháu lại được tiếp tục làm phiền cụ. Cụ nhớ giữ gìn sức khoẻ để sống thật lâu cụ nhé!”.
Từ mắt cụ Ya-e-nô, những giọt nước mắt lã chã rơi. Bác Ao-ki ngượng ngùng nhìn cụ.
Theo Tô-mô-kô I-chi-ka-oa, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Ngọc Linh và Nguyễn Minh Ngọc dịch
Sắp xếp các ý để tóm tắt lại cuộc trò chuyện giữa cụ Ya-e-nô và bác Ao-ki vào lần đầu tiên bác đến phát thư.
- Cụ mang rất nhiều món ra để đãi khách.
- Trong lần đầu tiên giao thư, bác bưu tá vừa đánh tiếng: “Cụ ơi, cụ có thư!” thì cụ Ya-e-nô từ trong nhà bước ra.
- Bác Ao-ki ăn đến khi no mới ra về.
- Vừa gặp bác bưu tá, cụ Ya-e-nô đã mời bác vào nhà dùng trà.
Những lá thư
“Chỉ còn chỗ cụ Mát-xu-đa Ya-e-nô.” Bác bưu tá Ao-ki Đai-ki-chi lên xe, hướng về ngôi nhà ở rìa làng.
Cụ Ya-e-nô sống một mình. Bác Ao-ki nhớ mãi lần đầu tiên bác tới phát thư.
− Cụ ơi, cụ có thư! – Bác vừa đánh tiếng thì cụ Ya-e-nô từ trong nhà đi ra.
− Ồ, bác bưu tá mới phải không? Bác uống với tôi chén trà nhé!
– Cháu cảm ơn cụ! – Bác Ao-ki đang khát nên vào dùng trà.
Cụ mang hết món này đến món khác ra mời. Bác Ao-ki ăn đến no mới về.
Hôm nay, bác Ao-ki cũng gọi:
– Cụ Ya-e-nô ơi, cụ có thư ạ!
Cụ Ya-e-nô đi ra và lại mời bác vào uống trà. Bác Ao-ki lại ăn đến no, trò chuyện với cụ rồi ra về.
Kể từ đó, cứ tới nhà cụ Ya-e-nô phát thư, bác lại dùng bữa và nói chuyện với bà cụ.
Một hôm, bác Ao-ki hỏi đồng nghiệp:
– Tôi thấy cụ Ya-e-nô sống ở rìa làng hay có thư. Rốt cuộc thì ai gửi nhỉ?
– Anh mới đến nên không biết là phải. Những lá thư đó là do cụ Ya-e-nô tự gửi đấy. Niềm vui của cụ ấy là cùng bưu tá uống trà!
Bác Ao-ki trầm tư suy nghĩ. Đêm ấy, bác viết gì đó tới tận khuya. Sáng ra, bác bỏ một bức thư vào hòm thư của bưu điện.
Thế rồi, hôm sau, bác Ao-ki tới chỗ cụ Ya-e-nô.
– Cụ ơi, cụ có thư!
Cụ Ya-e-nô đi ra, vẻ mặt lấy làm lạ. Hôm nay chắc chắn không có thư tới cơ mà...
Nhìn thấy tên người gửi là Ao-ki Đai-ki-chi, cụ vội vàng mở phong bì, rút lá thư ra.
“Cháu chào cụ Ya-e-nô. Lúc nào cháu cũng được uống trà và ăn món ngon của cụ. Món ăn cụ làm ngon lắm. Từ giờ, cho cháu lại được tiếp tục làm phiền cụ. Cụ nhớ giữ gìn sức khoẻ để sống thật lâu cụ nhé!”.
Từ mắt cụ Ya-e-nô, những giọt nước mắt lã chã rơi. Bác Ao-ki ngượng ngùng nhìn cụ.
Theo Tô-mô-kô I-chi-ka-oa, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Ngọc Linh và Nguyễn Minh Ngọc dịch
Vì sao cụ Ya-e-nô thường viết thư gửi cho mình?
Những lá thư
“Chỉ còn chỗ cụ Mát-xu-đa Ya-e-nô.” Bác bưu tá Ao-ki Đai-ki-chi lên xe, hướng về ngôi nhà ở rìa làng.
Cụ Ya-e-nô sống một mình. Bác Ao-ki nhớ mãi lần đầu tiên bác tới phát thư.
− Cụ ơi, cụ có thư! – Bác vừa đánh tiếng thì cụ Ya-e-nô từ trong nhà đi ra.
− Ồ, bác bưu tá mới phải không? Bác uống với tôi chén trà nhé!
– Cháu cảm ơn cụ! – Bác Ao-ki đang khát nên vào dùng trà.
Cụ mang hết món này đến món khác ra mời. Bác Ao-ki ăn đến no mới về.
Hôm nay, bác Ao-ki cũng gọi:
– Cụ Ya-e-nô ơi, cụ có thư ạ!
Cụ Ya-e-nô đi ra và lại mời bác vào uống trà. Bác Ao-ki lại ăn đến no, trò chuyện với cụ rồi ra về.
Kể từ đó, cứ tới nhà cụ Ya-e-nô phát thư, bác lại dùng bữa và nói chuyện với bà cụ.
Một hôm, bác Ao-ki hỏi đồng nghiệp:
– Tôi thấy cụ Ya-e-nô sống ở rìa làng hay có thư. Rốt cuộc thì ai gửi nhỉ?
– Anh mới đến nên không biết là phải. Những lá thư đó là do cụ Ya-e-nô tự gửi đấy. Niềm vui của cụ ấy là cùng bưu tá uống trà!
Bác Ao-ki trầm tư suy nghĩ. Đêm ấy, bác viết gì đó tới tận khuya. Sáng ra, bác bỏ một bức thư vào hòm thư của bưu điện.
Thế rồi, hôm sau, bác Ao-ki tới chỗ cụ Ya-e-nô.
– Cụ ơi, cụ có thư!
Cụ Ya-e-nô đi ra, vẻ mặt lấy làm lạ. Hôm nay chắc chắn không có thư tới cơ mà...
Nhìn thấy tên người gửi là Ao-ki Đai-ki-chi, cụ vội vàng mở phong bì, rút lá thư ra.
“Cháu chào cụ Ya-e-nô. Lúc nào cháu cũng được uống trà và ăn món ngon của cụ. Món ăn cụ làm ngon lắm. Từ giờ, cho cháu lại được tiếp tục làm phiền cụ. Cụ nhớ giữ gìn sức khoẻ để sống thật lâu cụ nhé!”.
Từ mắt cụ Ya-e-nô, những giọt nước mắt lã chã rơi. Bác Ao-ki ngượng ngùng nhìn cụ.
Theo Tô-mô-kô I-chi-ka-oa, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Ngọc Linh và Nguyễn Minh Ngọc dịch
Sau khi biết được hoàn cảnh của cụ, bác bưu tá đã làm gì?
Những lá thư
“Chỉ còn chỗ cụ Mát-xu-đa Ya-e-nô.” Bác bưu tá Ao-ki Đai-ki-chi lên xe, hướng về ngôi nhà ở rìa làng.
Cụ Ya-e-nô sống một mình. Bác Ao-ki nhớ mãi lần đầu tiên bác tới phát thư.
− Cụ ơi, cụ có thư! – Bác vừa đánh tiếng thì cụ Ya-e-nô từ trong nhà đi ra.
− Ồ, bác bưu tá mới phải không? Bác uống với tôi chén trà nhé!
– Cháu cảm ơn cụ! – Bác Ao-ki đang khát nên vào dùng trà.
Cụ mang hết món này đến món khác ra mời. Bác Ao-ki ăn đến no mới về.
Hôm nay, bác Ao-ki cũng gọi:
– Cụ Ya-e-nô ơi, cụ có thư ạ!
Cụ Ya-e-nô đi ra và lại mời bác vào uống trà. Bác Ao-ki lại ăn đến no, trò chuyện với cụ rồi ra về.
Kể từ đó, cứ tới nhà cụ Ya-e-nô phát thư, bác lại dùng bữa và nói chuyện với bà cụ.
Một hôm, bác Ao-ki hỏi đồng nghiệp:
– Tôi thấy cụ Ya-e-nô sống ở rìa làng hay có thư. Rốt cuộc thì ai gửi nhỉ?
– Anh mới đến nên không biết là phải. Những lá thư đó là do cụ Ya-e-nô tự gửi đấy. Niềm vui của cụ ấy là cùng bưu tá uống trà!
Bác Ao-ki trầm tư suy nghĩ. Đêm ấy, bác viết gì đó tới tận khuya. Sáng ra, bác bỏ một bức thư vào hòm thư của bưu điện.
Thế rồi, hôm sau, bác Ao-ki tới chỗ cụ Ya-e-nô.
– Cụ ơi, cụ có thư!
Cụ Ya-e-nô đi ra, vẻ mặt lấy làm lạ. Hôm nay chắc chắn không có thư tới cơ mà...
Nhìn thấy tên người gửi là Ao-ki Đai-ki-chi, cụ vội vàng mở phong bì, rút lá thư ra.
“Cháu chào cụ Ya-e-nô. Lúc nào cháu cũng được uống trà và ăn món ngon của cụ. Món ăn cụ làm ngon lắm. Từ giờ, cho cháu lại được tiếp tục làm phiền cụ. Cụ nhớ giữ gìn sức khoẻ để sống thật lâu cụ nhé!”.
Từ mắt cụ Ya-e-nô, những giọt nước mắt lã chã rơi. Bác Ao-ki ngượng ngùng nhìn cụ.
Theo Tô-mô-kô I-chi-ka-oa, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Ngọc Linh và Nguyễn Minh Ngọc dịch
Việc làm của bác Ao-ki (viết thư cho cụ Ya-e-nô) sau khi trò chuyện với đồng nghiệp có ý nghĩa gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây