Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Những cái nhìn hạn hẹp (Phần 3) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng có những nội dung chính như sau:
1. Tìm hiểu về các nhân vật chính trong từng văn bản cụ thể có ở bài học.
2. Tìm hiểu những bài học, thông điệp được rút ra từ các văn bản cụ thể.
3. Tổng kết, liên hệ, mở rộng.
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện những nội dung sau khi nói về hình ảnh của con ếch lúc sống dưới giếng.
- Môi trường sống: , hàng xóm là những loài cua, ốc nhỏ bé.
- Thái độ, hành động:
+ , cho mình là nhất.
+ Cất lên những tiếng kêu ồm ộp khiến các con vật khác phải khiếp sợ.
- Nhận thức:
+ Coi mình là loài vật lớn nhất, là .
+ Bầu trời chỉ nhỏ như chiếc vung.
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Khi ra khỏi giếng, chuyện gì đã xảy đến với ếch?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Thông qua nhân vật ếch, sự kiện trong văn bản, bài học gì được rút ra từ tác phẩm? (Chọn 3 đáp án)
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung nói về hoàn cảnh xem voi của các thầy bói.
- Thời gian: .
- Đặc điểm: các thầy đều bị mù, chưa biết gì về hình thù con voi.
- Cách xem voi:
+ Dùng tay để sờ.
+ Mỗi thầy của con voi.
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Thái độ của các thầy thế nào khi phán về con voi?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10,
Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
***
THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi gẫu chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tại bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003)
Thông qua nhận thức và hành động của các nhân vật, bài học gì được rút ra từ tác phẩm? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã đến với
- những giờ học văn thú vị và bổ ích ở
- trang web
- olp.vn kem thằng mến từ ngủ ngon được
- giải nghĩa một cách dễ hiểu là lời nói
- có ý kiến đáo để người nghe người đọc tự
- suy ra mà hiểu thông qua khái niệm này
- có thể thấy truyện ngụ ngôn tồn tại hai
- mặt đó là từ ngữ thể hiện về nội dung và
- bài học Nhân Văn được rút ra từ tác phẩm
- một văn bản truyện ngụ ngôn hay là một
- tác phẩm Cô đồng nhưng mang chiều sâu ý
- nghĩa rộng lớn mà thông qua nhiều lớp
- ngôn từ được khách sạn dần dàn Cất giấu
- một cách đầy tinh tế nhưng không kém
- phần chân thực trong các văn bản ếch
- ngồi đáy xíu và Thầy Bói Xem Voi chúng
- ta sẽ rút ra cho chính mình nhiêu bài
- học giá trị trong cuộc sống cụ thể là
- những bài học gì chúng mình sẽ tìm hiểu
- ở phần 3 bài học được rút ra từ các văn
- bản đ Ừ
- trước hết chúng mình sẽ cùng đến với văn
- bản đầu tiên các bạn nhé
- như chúng ta đã tìm hiểu được ở video
- trước trong các văn bản truyện ngụ ngôn
- thì cốt truyện chỉ xoay quanh một sự
- kiện bài tập trung vào nhân vật chính
- các bài học thông điệp được rút ra từ
- văn bản cũng từ hành động suy nghĩ của
- nhân vật chính ấy vì thế khi các em bút
- đúc kết những bài học của một tác phẩm
- truyện ngụ ngôn chúng ta cần bám vào các
- nhân vật chính và sự kiện xoay quanh
- nhân vật này Chính vì thế trước khi đến
- với bài học được rút ra từ tác phẩm Ếch
- Ngồi Đáy Giếng chúng mình cần củng cố
- những kiến thức được học được biết về
- nhân vật này các bạn nhé đầu tiên phải
- nói đến cái em cần phải lưu ý những kiến
- thức trọng tâm trong hai giai đoạn khi
- chúng ta nhắc đến nhân vật s đó là giai
- đoạn Khiết sống dưới hiến và khi ấy em
- hỏi xíu
- Trước hết các bạn hãy sức Cô hoàn thiện
- những nội dung sau đây để làm rõ về hình
- ảnh của con ếch thì sống dưới đáy khiến
- các bạn nhé
- Ở giai đoạn đầu tiên nói về môi trường
- sống ếch đã sống một thời gian dài dưới
- một cái giếng hàng xóm của f là những
- loài cua óc rất nhỏ bé nói về hành động
- và thái độ của ếch thì có thể nói khi
- cái khoảng thời gian ếch sống dưới đáy
- khiến hết hên hoang kiêu ngạo cho mình
- là nhất cất lên những tiếng kêu lộp
- khiến cho các con vật khác và xếp sau
- về nhận thức vì môi trường sống đặc biệt
- nên ếch coi mình là một loài vật lớn
- nhất là chúa tể của muôn loài bầu trời
- thì chỉ nhỏ như chiếc Quân mà thôi
- Cái đến chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về có
- khi nó ra khỏi xín các bạn nhé Đọc lại
- văn bản và cho cô biết khi ra khỏi xuống
- chuyên Khi đã xảy ra với
- chính xác một tai họa đã đến vs
- các bạn cũng sẽ khai thác về giai đoạn
- này thông qua các khía cạnh như hoàn
- cảnh hành động kết quả và cuối cùng là
- đi đến nhận xét về hoàn cảnh vào một
- ngày nọ khi mưa lớn nước dâng cao Điều
- này khiến cho hết ra khỏi xíu về hành
- động phép vẫn cứ nghĩ là không sang bên
- ngoài giống với không tan trong tiến nền
- ếch nên nhanh đi lại mà không Chút đề
- phòng kết quả hết bị một con trâu đi
- ngang qua vẫn đẹp cái cục bi thảm nhưng
- thích đáng cho những kẻ thiếu hiểu biết
- nhưng là luôn tỏ ra hơn người coi thường
- mọi người mọi thứ xung quanh đây là nhận
- xét được đút thiết ra vì hoàn cảnh hành
- động và kết quả của giai đoạn ép xa khỏi
- xíu vậy thông qua nhân vật các sự kiện
- trong văn bản bài học gì được rút ra từ
- tác phẩm
- đến đây thì các bạn hoàn toàn có thể
- tình rằng một văn bản ngụ ngôn ngắn gọn
- nhưng là ẩn chứa nhiều bài học giá trị
- đúng không nào thứ nhất con người cần
- nhận biết sự quan trọng của hoàn cảnh
- sống sẽ tác động đến suy nghĩ lối sống
- của chúng ta thứ hai con người không nên
- có thái độ cao nào coi thường người khác
- chủ quan và suy nghĩ thiếu hiểu biết thứ
- ba mỗi người cần biết khiêm tốn Không
- được chủ quan nên hoang còi mình là nhất
- và cuối cùng ở trong bất cứ hoàn cảnh
- nào cũng cần phải có sự thích nghi luôn
- luôn tìm tòi học hỏi và mở rộng tầm hiểu
- biết của bản thân trên đây là những bài
- học được rút ra từ nhân vật và câu
- chuyện Ừ xíu Kế đến chúng mình sẽ bước
- sang văn bản thứ hai các bạn nhé Thầy
- Bói Xem bois tương tự như ở chuyện ếch
- ngồi đáy giếng với truyện ngụ ngôn Thầy
- Bói Xem Voi 2 em cũng sẽ khắc sau những
- kiến thức về nhân vật chính để từ đó suy
- ra được những bài học cho bản thân dựa
- vào hành động của các nhân vật sự kiện
- chính của chị các bạn cần nhớ những kiến
- thức trọng tâm như sau về văn bản cũng
- như là nhân vật thứ nhất hoàn cảnh xem
- voi của các thầy bói thứ hai các thầy
- bói phán về con voi và thứ ba kết quả
- của việc xem voi Chúng ta sẽ cùng tìm
- hiểu về từng nội dung cụ thể các bạn nhé
- Trước hết là hoàn cảnh xem voi của các
- thầy bói hay sức cô thực hiện bài tập
- sau đây để thấy rõ về hoàn cảnh Xem bói
- nào
- trước hết nói về thời gian các Thầy Bói
- Xem Voi nhân một buổi ế hàng về đặc điểm
- cá anh đều bị mù và chưa biết gì về hình
- thù của con voi Vậy thì cách xem voi như
- thế nào điều này đã được chúng ta đề cập
- ở video đầu tiên các thầy bói dùng tay
- để sờ vào các bộ phận của con voi mỗi
- thầy chỉ được sờ vào một bộ phận của con
- voi mà thôi sau khi sờ vôi thì các thầy
- bói phán về con voi điều này được thể
- hiện rất rõ trong văn bản
- nhờ các thầy xúm xít nhau phán về hình
- thù của con voi thầy sờ vòi thì cho rằng
- con voi xuống Sun Như con đỉa thấy sợ
- nhà thì cho rằng nó chẳng chẳng như cái
- hoàn càng thấy sờ tay thì cho rằng con
- voi bè như cái quạt thóc thấy sợ chân
- thì cho rằng con voi rừng dẫn như cái
- cột đình còn thấy sợ đuôi thì lại cho
- rằng con voi tu Tủn như cái chổi sẽ phun
- có thể thấy các Hai đúng được Tưng bộ
- phận nhưng không thể nhận xét được tổng
- thẻ ép về hình dáng của con voi đúng
- không nào Vậy theo các em thái độ của
- các thầy thế nào khi phán về con voi
- Đúng rồi trong truyện đã được thể hiện
- rất cụ thể và rõ ràng khi phán về con
- voi các thầy chủ quan bảo thủ và có cái
- nhìn phiến diện phủ nhận hoàn toàn quan
- điểm của người khác khẳng định quan điểm
- của mình và luôn luôn trà thiết
- kế đến chúng ta sẽ tìm hiểu về kết quả
- của việc temboys vì không ai chịu ai và
- ai cũng cho mình là đúng từ đó dẫn đến
- xô xát đánh nhau đến phát đầu chảy máu
- đây là kết quả của việc xem voi bằng tay
- của các Thầy Bói Mù
- thông qua nhận thức và hành động của các
- nhân vật theo em chúng ta có thể rút ra
- được những bài học gì từ tác phẩm này
- À đúng rồi Thông qua văn bản này cô trò
- chúng mình cũng đã rút ra được rất nhiều
- những bài học từ văn bản từ câu chuyện
- đúng không nào và sau đây là một vài gợi
- ý của cô thứ nhất phải biết nhìn nhận sự
- vật sự việc dưới cái nhìn khách quan
- toàn diện nhất không nên đánh giá mọi
- việc với cái nhìn phiến diện và một
- chiều thứ hai phải có sự thấu hiểu tôn
- trọng và lắng nghe ý kiến của người khác
- vì cuộc sống kem thằng mến thông qua
- phần dẫn nhất và hướng dẫn của cô cũng
- như là các bài tập mà các bạn vừa thực
- hành có thể tổng kết lại rằng nếu như
- các bạn học sinh muốn rút ra những bài
- học những thông điệp từ các văn bản
- truyện ngụ ngôn các em cần phải dựa vào
- nhân vật chính dựa vào sự kiện xoay
- quanh nhân vật này Tư nhận thức hành
- động cách ứng xử của nhân vật chính để
- đúc kết ra bài học có trong tác phẩm các
- bạn nhé tương tự như vậy khi bắt cặp một
- văn bản truyện ngụ ngôn chúng ta có thể
- hoàn toàn trước xe được những bài học
- quan trọng từ tác phẩm và nêu lên những
- thông điệp mà nhân vật hai tác giả muốn
- gửi gắm đúng không nào
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau
- tìm hiểu xong về các văn bản có trong
- bài học những cái nhìn hạn hẹp thông qua
- chuỗi video Tìm hiểu về các văn bản này
- chúng mình có thể hiểu rõ hơn về thể
- loại đã đúc kết những bài học trong cuộc
- sống từ nội dung mà câu chuyện truyền
- tải đến người đọc nhầm sức các bạn học
- sinh có những kiến thức mở rộng liên hệ
- mới mẻ cho những chủ đề văn bản mình
- được học trong video bài giảng ngày hôm
- nay các bạn sẽ cùng với cô đến với một
- vài kiến thức mở rộng liên hệ như sau
- vấn đề thứ nhất phân biệt cách đọc hiểu
- một chuyện ngụ ngôn và một chuyện cổ
- tích Mặc dù cùng thuộc nền văn học dân
- gian nhưng truyện ngụ ngôn và truyện cổ
- tích cùng có những nét đặc trưng nhận
- diện riêng cụ thể khi đọc một truyện ngụ
- ngôn và một chuyện cổ tích chúng mình
- cần dựa vào đặc trưng từng thể loại kem
- thân mến dựa vào những kiến thức và mình
- đã được học về thể loại cổ tích ở lớp 6
- cùng với những kiến thức về truyện ngụ
- ngôn trong chủ đề này các bạn có thể rút
- ra những điểm khác nhau cần lưu ý khi
- đọc hai thể loại thứ nhất với truyện ngụ
- ngôn khi đọc các bạn cần tìm hiểu bám
- sát vào đặc Hình như là tình huống Đề
- tài Sự kiện phân vân được tác giả làm rõ
- trong văn bản trong khi đó với chuyện cổ
- tích các bạn cần tìm hiểu về những yếu
- tố Kỳ Ảo thần kỳ tưởng tượng hoang đường
- và ý nghĩa của những chi tiết ấy thứ hai
- trong truyện ngụ ngôn khi đọc các bạn
- cần phải bám sát vào lời nói ý nghĩ của
- nhân vật để rút ra được những bài học
- còn với chuyện cổ tích thì các bạn cần
- phải bám sát vào hành động số phận của
- các nhân vật đến nhận thấy được những
- ước mơ nguyện vọng của các nhân vật ấy
- bên cạnh đó có thể mở rộng nên phạm vi
- đó là những ước mơ và nguyện vọng của
- nhân vật cũng chính là ước mơ và nguyện
- vọng của nhân dân
- Thứ ba với truyện ngụ ngôn những bài học
- triết lý được rút ra trở thành những
- kinh nghiệm triết lý sống giúp cho con
- người bỏ đi những thói hư tật xấu còn
- với chuyện cổ tích
- ở xa có phạm vi rộng lớn hơn bài học về
- đạo đức ứng xử về lẽ công bằng trong
- cuộc sống là những nội dung mà chúng ta
- thường sẽ rút ra từ các văn bản cổ tích
- vấn đề liên hệ mở rộng nâng cao thứ hai
- trong video ngày hôm nay đó là cười sẽ
- giới thiệu cho các bạn một số tác phẩm
- nguồn hai
- đầu tiên về truyện ngụ ngôn Việt Nam
- chúng ta có thể đọc qua những tác phẩm
- như là khi chúa sơn lâm ngoài bệnh người
- nông dân và còn lừa quả mặt lông cong
- hay là đều cây thì sửa đường trong những
- câu chuyện ngụ ngôn thế giới chúng ta có
- thể tìm đọc những tác phẩm như là sư tử
- và chuột nhắt Con Cáo Và Chùm Nho con
- quạ thông minh hay là bông lúa mì các
- bạn học sinh có thể dành thời gian của
- mình để tìm đọc những truyện ngụ ngôn
- của vừa giới thiệu ở trên những tác phẩm
- này bên cạnh nhà cung cấp cho chúng ta
- một khối lượng kiến thức lớn về thể loại
- thì cũng xuất cho các bạn học sinh có
- được những giây phút thư giãn và học hỏi
- được rất nhiều bài học trong cuộc sống
- tại sao chúng ta không thử nghĩ đúng
- không nào những nội dung vừa rồi cũng đã
- kết thúc video hôm nay của chúng ta Xin
- chào và hẹn gặp lại tất cả các bạn trong
- những video
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây