Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì SVIP
Ai là tác giả của văn bản Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì? (Chọn 2 đáp án)
NHÂN VẬT LÍ TƯỞNG TRONG KẾT THÚC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ1
Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát
[Trong bài viết "Nhân vật lí tưởng và cốt truyện của truyện cổ tích thần kì", các tác giả Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát đã bàn về sự xuất hiện và phát triển của nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích thần kì. Đoạn trích dưới đây nằm ở phần cuối của bài viết.]
[...]
Ở phần kết thúc tác phẩm, nhân vật lí tưởng2 nhận được phần thưởng lớn nhất. Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ3 nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng. Mô-típ này là hình thức khái quát hóa cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất. Để xứng đáng với đạo đức, tài năng và những khó khăn mà nhân vật đã trải qua, phần thưởng cuối cùng phải thật lớn lao. Nó phải là những cái gì mà nhân dân mơ ước hướng tới. Những cái mà người lao động không bao giờ có trong xã hội cũ, cuối cùng, đều được trao cho nhân vật. Ở nhân vật lí tưởng, nhân dân đã thoát khỏi, tất nhiên là trong thế giới của mơ ước, sự nghèo nàn, tăm tối của cuộc sống hằng ngày để vươn lên một cuộc đời, một trật tự khác hẳn. [...]
Khi nhân vật lí tưởng kết hôn, lên ngôi, nhân dân vẫn thử thách đạo đức, tài năng của nó ở hoàn cảnh, địa vị mới. Dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về nhân dân. Truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về nhân dân. Cần phân biệt những ông vua, hoàng hậu mà nhân dân mơ ước với những ông vua, hoàng hậu ngu xuẩn, tàn bạo. Không nên và không thể gộp tất cả vào danh từ "vua" nói chung. Có như vậy mới hiểu được ý nghĩa sâu sắc của mơ ước dân gian.
Chính với phần thưởng cuối cùng, nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn hảo, ước mơ công lí dân gian cũng được hoàn thiện hơn. Song dẫu sao, việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân. Trong xã hội cũ, đời sống và khả năng thực tại không cho phép nhân dân thực hiện công lí của mình. Nhân dân chỉ còn cách để nhân vật từ bỏ chỗ đứng của giai cấp mình, bước vào vị trí của giai cấp khác trong thế giới hoang đường mà thôi. Đặt vấn đề vào hoàn cảnh lịch sử, chúng ta cũng thông cảm với cảnh ngộ và nỗi niềm của người xưa.
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú. V. Ya. Prốp (V. Ia. Propp)4 gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới. Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bản chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xí. Nói cách khác, đầu tiên, ở những nhân vật này, sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong và bên ngoài bị phá vỡ. Trong phần kết thúc của truyện, sự tương ứng đó được khôi phục lại. Nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật xấu xí trong cổ tích sinh hoạt5 và truyện cười không bao giờ có sự khôi phục này.
[...] Trong truyện cổ tích thần kì, chính đạo đức, tài năng như là động lực tự thân, đã giúp nhân vật có được sự khôi phục ấy. Nhân dân coi đây là sự đền bù, là phần thưởng để nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn mĩ.
Đặc điểm của nhân vật lí tưởng và ước mơ công lí của nhân dân đã quy định cái kết thúc có hậu tươi sáng của cốt truyện cổ tích thần kì.
[...]
(In trong Trang sách trang đời, Bùi Mạnh Nhị,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
1 Truyện cổ tích được chia thành ba tiểu loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. Truyện cổ tích thần kì là những câu chuyện có yếu tố thần kì tham gia vào quá trình phát triển, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn của cốt truyện (sự xuất hiện của Bụt, Tiên, sự biến hình của nhân vật hoặc sự tham gia của những vật chứa phép màu,...). Kiểu nhân vật phổ biến là người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, dũng sĩ, người có tài lạ,... Nội dung của truyện thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của nhân dân lao động về công bằng trong xã hội và về sự đổi đời. Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa,... là những truyện cổ tích thần kì tiêu biểu. (Xem thêm: mục Tri thức Ngữ văn "Truyện cổ tích", in trong Ngữ văn 6, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020).
2 Nhân vật lí tưởng: nhân vật mang quan điểm, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại; đó là người mà tác phẩm khẳng định và đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
3 Mô-típ: những thành tố, những bộ phận lớn - nhỏ đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian. (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992).
4 V. Ya. Prốp (1895 - 1970): nhà nghiên cứu văn hoá dân gian người Nga.
5 Cổ tích sinh hoạt: một tiểu loại của truyện cổ tích; nội dung truyện thường gắn với cuộc sống thật, kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phán xử hoặc sự lém lỉnh, mẹo lừa,... của các nhân vật; truyện cổ tích sinh hoạt thường ít hoặc không sử dụng yếu tố thần kì (Em bé thông minh, Nói dối như Cuội,... là những truyện cổ tích sinh hoạt tiêu biểu).
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
NHÂN VẬT LÍ TƯỞNG TRONG KẾT THÚC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ1
Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát
[Trong bài viết "Nhân vật lí tưởng và cốt truyện của truyện cổ tích thần kì", các tác giả Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát đã bàn về sự xuất hiện và phát triển của nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích thần kì. Đoạn trích dưới đây nằm ở phần cuối của bài viết.]
[...]
Ở phần kết thúc tác phẩm, nhân vật lí tưởng2 nhận được phần thưởng lớn nhất. Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ3 nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng. Mô-típ này là hình thức khái quát hóa cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất. Để xứng đáng với đạo đức, tài năng và những khó khăn mà nhân vật đã trải qua, phần thưởng cuối cùng phải thật lớn lao. Nó phải là những cái gì mà nhân dân mơ ước hướng tới. Những cái mà người lao động không bao giờ có trong xã hội cũ, cuối cùng, đều được trao cho nhân vật. Ở nhân vật lí tưởng, nhân dân đã thoát khỏi, tất nhiên là trong thế giới của mơ ước, sự nghèo nàn, tăm tối của cuộc sống hằng ngày để vươn lên một cuộc đời, một trật tự khác hẳn. [...]
Khi nhân vật lí tưởng kết hôn, lên ngôi, nhân dân vẫn thử thách đạo đức, tài năng của nó ở hoàn cảnh, địa vị mới. Dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về nhân dân. Truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về nhân dân. Cần phân biệt những ông vua, hoàng hậu mà nhân dân mơ ước với những ông vua, hoàng hậu ngu xuẩn, tàn bạo. Không nên và không thể gộp tất cả vào danh từ "vua" nói chung. Có như vậy mới hiểu được ý nghĩa sâu sắc của mơ ước dân gian.
Chính với phần thưởng cuối cùng, nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn hảo, ước mơ công lí dân gian cũng được hoàn thiện hơn. Song dẫu sao, việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân. Trong xã hội cũ, đời sống và khả năng thực tại không cho phép nhân dân thực hiện công lí của mình. Nhân dân chỉ còn cách để nhân vật từ bỏ chỗ đứng của giai cấp mình, bước vào vị trí của giai cấp khác trong thế giới hoang đường mà thôi. Đặt vấn đề vào hoàn cảnh lịch sử, chúng ta cũng thông cảm với cảnh ngộ và nỗi niềm của người xưa.
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú. V. Ya. Prốp (V. Ia. Propp)4 gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới. Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bản chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xí. Nói cách khác, đầu tiên, ở những nhân vật này, sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong và bên ngoài bị phá vỡ. Trong phần kết thúc của truyện, sự tương ứng đó được khôi phục lại. Nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật xấu xí trong cổ tích sinh hoạt5 và truyện cười không bao giờ có sự khôi phục này.
[...] Trong truyện cổ tích thần kì, chính đạo đức, tài năng như là động lực tự thân, đã giúp nhân vật có được sự khôi phục ấy. Nhân dân coi đây là sự đền bù, là phần thưởng để nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn mĩ.
Đặc điểm của nhân vật lí tưởng và ước mơ công lí của nhân dân đã quy định cái kết thúc có hậu tươi sáng của cốt truyện cổ tích thần kì.
[...]
(In trong Trang sách trang đời, Bùi Mạnh Nhị,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
1 Truyện cổ tích được chia thành ba tiểu loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. Truyện cổ tích thần kì là những câu chuyện có yếu tố thần kì tham gia vào quá trình phát triển, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn của cốt truyện (sự xuất hiện của Bụt, Tiên, sự biến hình của nhân vật hoặc sự tham gia của những vật chứa phép màu,...). Kiểu nhân vật phổ biến là người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, dũng sĩ, người có tài lạ,... Nội dung của truyện thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của nhân dân lao động về công bằng trong xã hội và về sự đổi đời. Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa,... là những truyện cổ tích thần kì tiêu biểu. (Xem thêm: mục Tri thức Ngữ văn "Truyện cổ tích", in trong Ngữ văn 6, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020).
2 Nhân vật lí tưởng: nhân vật mang quan điểm, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại; đó là người mà tác phẩm khẳng định và đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
3 Mô-típ: những thành tố, những bộ phận lớn - nhỏ đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian. (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992).
4 V. Ya. Prốp (1895 - 1970): nhà nghiên cứu văn hoá dân gian người Nga.
5 Cổ tích sinh hoạt: một tiểu loại của truyện cổ tích; nội dung truyện thường gắn với cuộc sống thật, kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phán xử hoặc sự lém lỉnh, mẹo lừa,... của các nhân vật; truyện cổ tích sinh hoạt thường ít hoặc không sử dụng yếu tố thần kì (Em bé thông minh, Nói dối như Cuội,... là những truyện cổ tích sinh hoạt tiêu biểu).
Văn bản trên được in trong tập nào?
NHÂN VẬT LÍ TƯỞNG TRONG KẾT THÚC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ1
Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát
[Trong bài viết "Nhân vật lí tưởng và cốt truyện của truyện cổ tích thần kì", các tác giả Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát đã bàn về sự xuất hiện và phát triển của nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích thần kì. Đoạn trích dưới đây nằm ở phần cuối của bài viết.]
[...]
Ở phần kết thúc tác phẩm, nhân vật lí tưởng2 nhận được phần thưởng lớn nhất. Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ3 nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng. Mô-típ này là hình thức khái quát hóa cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất. Để xứng đáng với đạo đức, tài năng và những khó khăn mà nhân vật đã trải qua, phần thưởng cuối cùng phải thật lớn lao. Nó phải là những cái gì mà nhân dân mơ ước hướng tới. Những cái mà người lao động không bao giờ có trong xã hội cũ, cuối cùng, đều được trao cho nhân vật. Ở nhân vật lí tưởng, nhân dân đã thoát khỏi, tất nhiên là trong thế giới của mơ ước, sự nghèo nàn, tăm tối của cuộc sống hằng ngày để vươn lên một cuộc đời, một trật tự khác hẳn. [...]
Khi nhân vật lí tưởng kết hôn, lên ngôi, nhân dân vẫn thử thách đạo đức, tài năng của nó ở hoàn cảnh, địa vị mới. Dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về nhân dân. Truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về nhân dân. Cần phân biệt những ông vua, hoàng hậu mà nhân dân mơ ước với những ông vua, hoàng hậu ngu xuẩn, tàn bạo. Không nên và không thể gộp tất cả vào danh từ "vua" nói chung. Có như vậy mới hiểu được ý nghĩa sâu sắc của mơ ước dân gian.
Chính với phần thưởng cuối cùng, nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn hảo, ước mơ công lí dân gian cũng được hoàn thiện hơn. Song dẫu sao, việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân. Trong xã hội cũ, đời sống và khả năng thực tại không cho phép nhân dân thực hiện công lí của mình. Nhân dân chỉ còn cách để nhân vật từ bỏ chỗ đứng của giai cấp mình, bước vào vị trí của giai cấp khác trong thế giới hoang đường mà thôi. Đặt vấn đề vào hoàn cảnh lịch sử, chúng ta cũng thông cảm với cảnh ngộ và nỗi niềm của người xưa.
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú. V. Ya. Prốp (V. Ia. Propp)4 gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới. Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bản chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xí. Nói cách khác, đầu tiên, ở những nhân vật này, sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong và bên ngoài bị phá vỡ. Trong phần kết thúc của truyện, sự tương ứng đó được khôi phục lại. Nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật xấu xí trong cổ tích sinh hoạt5 và truyện cười không bao giờ có sự khôi phục này.
[...] Trong truyện cổ tích thần kì, chính đạo đức, tài năng như là động lực tự thân, đã giúp nhân vật có được sự khôi phục ấy. Nhân dân coi đây là sự đền bù, là phần thưởng để nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn mĩ.
Đặc điểm của nhân vật lí tưởng và ước mơ công lí của nhân dân đã quy định cái kết thúc có hậu tươi sáng của cốt truyện cổ tích thần kì.
[...]
(In trong Trang sách trang đời, Bùi Mạnh Nhị,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
1 Truyện cổ tích được chia thành ba tiểu loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. Truyện cổ tích thần kì là những câu chuyện có yếu tố thần kì tham gia vào quá trình phát triển, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn của cốt truyện (sự xuất hiện của Bụt, Tiên, sự biến hình của nhân vật hoặc sự tham gia của những vật chứa phép màu,...). Kiểu nhân vật phổ biến là người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, dũng sĩ, người có tài lạ,... Nội dung của truyện thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của nhân dân lao động về công bằng trong xã hội và về sự đổi đời. Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa,... là những truyện cổ tích thần kì tiêu biểu. (Xem thêm: mục Tri thức Ngữ văn "Truyện cổ tích", in trong Ngữ văn 6, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020).
2 Nhân vật lí tưởng: nhân vật mang quan điểm, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại; đó là người mà tác phẩm khẳng định và đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
3 Mô-típ: những thành tố, những bộ phận lớn - nhỏ đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian. (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992).
4 V. Ya. Prốp (1895 - 1970): nhà nghiên cứu văn hoá dân gian người Nga.
5 Cổ tích sinh hoạt: một tiểu loại của truyện cổ tích; nội dung truyện thường gắn với cuộc sống thật, kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phán xử hoặc sự lém lỉnh, mẹo lừa,... của các nhân vật; truyện cổ tích sinh hoạt thường ít hoặc không sử dụng yếu tố thần kì (Em bé thông minh, Nói dối như Cuội,... là những truyện cổ tích sinh hoạt tiêu biểu).
Sắp xếp để làm rõ bố cục văn bản.
- Khái quát đặc trưng của nhân vật lí tưởng trong kết truyện cổ tích thần kì.
- Bàn luận liên quan đến kết thúc của nhân vật trong cổ tích thần kì.
- Kết thúc của nhân vật lí tưởng.
Bấm chọn câu văn chỉ ra mô-típ kết thúc đặc trưng của nhân vật lí tưởng.
Ở phần kết thúc tác phẩm, nhân vật lí tưởng nhận được phần thưởng lớn nhất. Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng. Mô-típ này là hình thức khái quát hóa cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất. Để xứng đáng với đạo đức, tài năng và những khó khăn mà nhân vật đã trải qua, phần thưởng cuối cùng phải thật lớn lao.
NHÂN VẬT LÍ TƯỞNG TRONG KẾT THÚC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ1
Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát
[Trong bài viết "Nhân vật lí tưởng và cốt truyện của truyện cổ tích thần kì", các tác giả Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát đã bàn về sự xuất hiện và phát triển của nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích thần kì. Đoạn trích dưới đây nằm ở phần cuối của bài viết.]
[...]
Ở phần kết thúc tác phẩm, nhân vật lí tưởng2 nhận được phần thưởng lớn nhất. Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ3 nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng. Mô-típ này là hình thức khái quát hóa cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất. Để xứng đáng với đạo đức, tài năng và những khó khăn mà nhân vật đã trải qua, phần thưởng cuối cùng phải thật lớn lao. Nó phải là những cái gì mà nhân dân mơ ước hướng tới. Những cái mà người lao động không bao giờ có trong xã hội cũ, cuối cùng, đều được trao cho nhân vật. Ở nhân vật lí tưởng, nhân dân đã thoát khỏi, tất nhiên là trong thế giới của mơ ước, sự nghèo nàn, tăm tối của cuộc sống hằng ngày để vươn lên một cuộc đời, một trật tự khác hẳn. [...]
Khi nhân vật lí tưởng kết hôn, lên ngôi, nhân dân vẫn thử thách đạo đức, tài năng của nó ở hoàn cảnh, địa vị mới. Dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về nhân dân. Truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về nhân dân. Cần phân biệt những ông vua, hoàng hậu mà nhân dân mơ ước với những ông vua, hoàng hậu ngu xuẩn, tàn bạo. Không nên và không thể gộp tất cả vào danh từ "vua" nói chung. Có như vậy mới hiểu được ý nghĩa sâu sắc của mơ ước dân gian.
Chính với phần thưởng cuối cùng, nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn hảo, ước mơ công lí dân gian cũng được hoàn thiện hơn. Song dẫu sao, việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân. Trong xã hội cũ, đời sống và khả năng thực tại không cho phép nhân dân thực hiện công lí của mình. Nhân dân chỉ còn cách để nhân vật từ bỏ chỗ đứng của giai cấp mình, bước vào vị trí của giai cấp khác trong thế giới hoang đường mà thôi. Đặt vấn đề vào hoàn cảnh lịch sử, chúng ta cũng thông cảm với cảnh ngộ và nỗi niềm của người xưa.
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú. V. Ya. Prốp (V. Ia. Propp)4 gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới. Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bản chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xí. Nói cách khác, đầu tiên, ở những nhân vật này, sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong và bên ngoài bị phá vỡ. Trong phần kết thúc của truyện, sự tương ứng đó được khôi phục lại. Nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật xấu xí trong cổ tích sinh hoạt5 và truyện cười không bao giờ có sự khôi phục này.
[...] Trong truyện cổ tích thần kì, chính đạo đức, tài năng như là động lực tự thân, đã giúp nhân vật có được sự khôi phục ấy. Nhân dân coi đây là sự đền bù, là phần thưởng để nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn mĩ.
Đặc điểm của nhân vật lí tưởng và ước mơ công lí của nhân dân đã quy định cái kết thúc có hậu tươi sáng của cốt truyện cổ tích thần kì.
[...]
(In trong Trang sách trang đời, Bùi Mạnh Nhị,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
1 Truyện cổ tích được chia thành ba tiểu loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. Truyện cổ tích thần kì là những câu chuyện có yếu tố thần kì tham gia vào quá trình phát triển, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn của cốt truyện (sự xuất hiện của Bụt, Tiên, sự biến hình của nhân vật hoặc sự tham gia của những vật chứa phép màu,...). Kiểu nhân vật phổ biến là người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, dũng sĩ, người có tài lạ,... Nội dung của truyện thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của nhân dân lao động về công bằng trong xã hội và về sự đổi đời. Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa,... là những truyện cổ tích thần kì tiêu biểu. (Xem thêm: mục Tri thức Ngữ văn "Truyện cổ tích", in trong Ngữ văn 6, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020).
2 Nhân vật lí tưởng: nhân vật mang quan điểm, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại; đó là người mà tác phẩm khẳng định và đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
3 Mô-típ: những thành tố, những bộ phận lớn - nhỏ đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian. (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992).
4 V. Ya. Prốp (1895 - 1970): nhà nghiên cứu văn hoá dân gian người Nga.
5 Cổ tích sinh hoạt: một tiểu loại của truyện cổ tích; nội dung truyện thường gắn với cuộc sống thật, kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phán xử hoặc sự lém lỉnh, mẹo lừa,... của các nhân vật; truyện cổ tích sinh hoạt thường ít hoặc không sử dụng yếu tố thần kì (Em bé thông minh, Nói dối như Cuội,... là những truyện cổ tích sinh hoạt tiêu biểu).
Yếu tố nào đã quy định kết thúc của truyện cổ tích thần kì? (Chọn 2 đáp án)
NHÂN VẬT LÍ TƯỞNG TRONG KẾT THÚC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ1
Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát
[Trong bài viết "Nhân vật lí tưởng và cốt truyện của truyện cổ tích thần kì", các tác giả Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát đã bàn về sự xuất hiện và phát triển của nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích thần kì. Đoạn trích dưới đây nằm ở phần cuối của bài viết.]
[...]
Ở phần kết thúc tác phẩm, nhân vật lí tưởng2 nhận được phần thưởng lớn nhất. Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ3 nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng. Mô-típ này là hình thức khái quát hóa cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất. Để xứng đáng với đạo đức, tài năng và những khó khăn mà nhân vật đã trải qua, phần thưởng cuối cùng phải thật lớn lao. Nó phải là những cái gì mà nhân dân mơ ước hướng tới. Những cái mà người lao động không bao giờ có trong xã hội cũ, cuối cùng, đều được trao cho nhân vật. Ở nhân vật lí tưởng, nhân dân đã thoát khỏi, tất nhiên là trong thế giới của mơ ước, sự nghèo nàn, tăm tối của cuộc sống hằng ngày để vươn lên một cuộc đời, một trật tự khác hẳn. [...]
Khi nhân vật lí tưởng kết hôn, lên ngôi, nhân dân vẫn thử thách đạo đức, tài năng của nó ở hoàn cảnh, địa vị mới. Dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về nhân dân. Truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về nhân dân. Cần phân biệt những ông vua, hoàng hậu mà nhân dân mơ ước với những ông vua, hoàng hậu ngu xuẩn, tàn bạo. Không nên và không thể gộp tất cả vào danh từ "vua" nói chung. Có như vậy mới hiểu được ý nghĩa sâu sắc của mơ ước dân gian.
Chính với phần thưởng cuối cùng, nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn hảo, ước mơ công lí dân gian cũng được hoàn thiện hơn. Song dẫu sao, việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân. Trong xã hội cũ, đời sống và khả năng thực tại không cho phép nhân dân thực hiện công lí của mình. Nhân dân chỉ còn cách để nhân vật từ bỏ chỗ đứng của giai cấp mình, bước vào vị trí của giai cấp khác trong thế giới hoang đường mà thôi. Đặt vấn đề vào hoàn cảnh lịch sử, chúng ta cũng thông cảm với cảnh ngộ và nỗi niềm của người xưa.
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú. V. Ya. Prốp (V. Ia. Propp)4 gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới. Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bản chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xí. Nói cách khác, đầu tiên, ở những nhân vật này, sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong và bên ngoài bị phá vỡ. Trong phần kết thúc của truyện, sự tương ứng đó được khôi phục lại. Nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật xấu xí trong cổ tích sinh hoạt5 và truyện cười không bao giờ có sự khôi phục này.
[...] Trong truyện cổ tích thần kì, chính đạo đức, tài năng như là động lực tự thân, đã giúp nhân vật có được sự khôi phục ấy. Nhân dân coi đây là sự đền bù, là phần thưởng để nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn mĩ.
Đặc điểm của nhân vật lí tưởng và ước mơ công lí của nhân dân đã quy định cái kết thúc có hậu tươi sáng của cốt truyện cổ tích thần kì.
[...]
(In trong Trang sách trang đời, Bùi Mạnh Nhị,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
1 Truyện cổ tích được chia thành ba tiểu loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. Truyện cổ tích thần kì là những câu chuyện có yếu tố thần kì tham gia vào quá trình phát triển, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn của cốt truyện (sự xuất hiện của Bụt, Tiên, sự biến hình của nhân vật hoặc sự tham gia của những vật chứa phép màu,...). Kiểu nhân vật phổ biến là người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, dũng sĩ, người có tài lạ,... Nội dung của truyện thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của nhân dân lao động về công bằng trong xã hội và về sự đổi đời. Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa,... là những truyện cổ tích thần kì tiêu biểu. (Xem thêm: mục Tri thức Ngữ văn "Truyện cổ tích", in trong Ngữ văn 6, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020).
2 Nhân vật lí tưởng: nhân vật mang quan điểm, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại; đó là người mà tác phẩm khẳng định và đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
3 Mô-típ: những thành tố, những bộ phận lớn - nhỏ đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian. (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992).
4 V. Ya. Prốp (1895 - 1970): nhà nghiên cứu văn hoá dân gian người Nga.
5 Cổ tích sinh hoạt: một tiểu loại của truyện cổ tích; nội dung truyện thường gắn với cuộc sống thật, kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phán xử hoặc sự lém lỉnh, mẹo lừa,... của các nhân vật; truyện cổ tích sinh hoạt thường ít hoặc không sử dụng yếu tố thần kì (Em bé thông minh, Nói dối như Cuội,... là những truyện cổ tích sinh hoạt tiêu biểu).
Theo văn bản, vì sao phần thưởng cuối cùng nhân vật lí tưởng nhận được phải thật lớn lao?
Bấm chọn câu văn nêu luận điểm.
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú. V. Ya. Prốp (V. Ia. Propp) gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới. Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bản chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xí. Nói cách khác, đầu tiên, ở những nhân vật này, sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong và bên ngoài bị phá vỡ. Trong phần kết thúc của truyện, sự tương ứng đó được khôi phục lại.
NHÂN VẬT LÍ TƯỞNG TRONG KẾT THÚC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ1
Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát
[Trong bài viết "Nhân vật lí tưởng và cốt truyện của truyện cổ tích thần kì", các tác giả Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát đã bàn về sự xuất hiện và phát triển của nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích thần kì. Đoạn trích dưới đây nằm ở phần cuối của bài viết.]
[...]
Ở phần kết thúc tác phẩm, nhân vật lí tưởng2 nhận được phần thưởng lớn nhất. Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ3 nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng. Mô-típ này là hình thức khái quát hóa cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất. Để xứng đáng với đạo đức, tài năng và những khó khăn mà nhân vật đã trải qua, phần thưởng cuối cùng phải thật lớn lao. Nó phải là những cái gì mà nhân dân mơ ước hướng tới. Những cái mà người lao động không bao giờ có trong xã hội cũ, cuối cùng, đều được trao cho nhân vật. Ở nhân vật lí tưởng, nhân dân đã thoát khỏi, tất nhiên là trong thế giới của mơ ước, sự nghèo nàn, tăm tối của cuộc sống hằng ngày để vươn lên một cuộc đời, một trật tự khác hẳn. [...]
Khi nhân vật lí tưởng kết hôn, lên ngôi, nhân dân vẫn thử thách đạo đức, tài năng của nó ở hoàn cảnh, địa vị mới. Dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về nhân dân. Truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về nhân dân. Cần phân biệt những ông vua, hoàng hậu mà nhân dân mơ ước với những ông vua, hoàng hậu ngu xuẩn, tàn bạo. Không nên và không thể gộp tất cả vào danh từ "vua" nói chung. Có như vậy mới hiểu được ý nghĩa sâu sắc của mơ ước dân gian.
Chính với phần thưởng cuối cùng, nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn hảo, ước mơ công lí dân gian cũng được hoàn thiện hơn. Song dẫu sao, việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân. Trong xã hội cũ, đời sống và khả năng thực tại không cho phép nhân dân thực hiện công lí của mình. Nhân dân chỉ còn cách để nhân vật từ bỏ chỗ đứng của giai cấp mình, bước vào vị trí của giai cấp khác trong thế giới hoang đường mà thôi. Đặt vấn đề vào hoàn cảnh lịch sử, chúng ta cũng thông cảm với cảnh ngộ và nỗi niềm của người xưa.
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú. V. Ya. Prốp (V. Ia. Propp)4 gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới. Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bản chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xí. Nói cách khác, đầu tiên, ở những nhân vật này, sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong và bên ngoài bị phá vỡ. Trong phần kết thúc của truyện, sự tương ứng đó được khôi phục lại. Nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật xấu xí trong cổ tích sinh hoạt5 và truyện cười không bao giờ có sự khôi phục này.
[...] Trong truyện cổ tích thần kì, chính đạo đức, tài năng như là động lực tự thân, đã giúp nhân vật có được sự khôi phục ấy. Nhân dân coi đây là sự đền bù, là phần thưởng để nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn mĩ.
Đặc điểm của nhân vật lí tưởng và ước mơ công lí của nhân dân đã quy định cái kết thúc có hậu tươi sáng của cốt truyện cổ tích thần kì.
[...]
(In trong Trang sách trang đời, Bùi Mạnh Nhị,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
1 Truyện cổ tích được chia thành ba tiểu loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. Truyện cổ tích thần kì là những câu chuyện có yếu tố thần kì tham gia vào quá trình phát triển, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn của cốt truyện (sự xuất hiện của Bụt, Tiên, sự biến hình của nhân vật hoặc sự tham gia của những vật chứa phép màu,...). Kiểu nhân vật phổ biến là người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, dũng sĩ, người có tài lạ,... Nội dung của truyện thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của nhân dân lao động về công bằng trong xã hội và về sự đổi đời. Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa,... là những truyện cổ tích thần kì tiêu biểu. (Xem thêm: mục Tri thức Ngữ văn "Truyện cổ tích", in trong Ngữ văn 6, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020).
2 Nhân vật lí tưởng: nhân vật mang quan điểm, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại; đó là người mà tác phẩm khẳng định và đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
3 Mô-típ: những thành tố, những bộ phận lớn - nhỏ đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian. (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992).
4 V. Ya. Prốp (1895 - 1970): nhà nghiên cứu văn hoá dân gian người Nga.
5 Cổ tích sinh hoạt: một tiểu loại của truyện cổ tích; nội dung truyện thường gắn với cuộc sống thật, kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phán xử hoặc sự lém lỉnh, mẹo lừa,... của các nhân vật; truyện cổ tích sinh hoạt thường ít hoặc không sử dụng yếu tố thần kì (Em bé thông minh, Nói dối như Cuội,... là những truyện cổ tích sinh hoạt tiêu biểu).
Cách thức thực hiện khát vọng công lí trong truyện cổ tích thần kì có gì đặc biệt?
NHÂN VẬT LÍ TƯỞNG TRONG KẾT THÚC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ1
Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát
[Trong bài viết "Nhân vật lí tưởng và cốt truyện của truyện cổ tích thần kì", các tác giả Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát đã bàn về sự xuất hiện và phát triển của nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích thần kì. Đoạn trích dưới đây nằm ở phần cuối của bài viết.]
[...]
Ở phần kết thúc tác phẩm, nhân vật lí tưởng2 nhận được phần thưởng lớn nhất. Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ3 nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng. Mô-típ này là hình thức khái quát hóa cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất. Để xứng đáng với đạo đức, tài năng và những khó khăn mà nhân vật đã trải qua, phần thưởng cuối cùng phải thật lớn lao. Nó phải là những cái gì mà nhân dân mơ ước hướng tới. Những cái mà người lao động không bao giờ có trong xã hội cũ, cuối cùng, đều được trao cho nhân vật. Ở nhân vật lí tưởng, nhân dân đã thoát khỏi, tất nhiên là trong thế giới của mơ ước, sự nghèo nàn, tăm tối của cuộc sống hằng ngày để vươn lên một cuộc đời, một trật tự khác hẳn. [...]
Khi nhân vật lí tưởng kết hôn, lên ngôi, nhân dân vẫn thử thách đạo đức, tài năng của nó ở hoàn cảnh, địa vị mới. Dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về nhân dân. Truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về nhân dân. Cần phân biệt những ông vua, hoàng hậu mà nhân dân mơ ước với những ông vua, hoàng hậu ngu xuẩn, tàn bạo. Không nên và không thể gộp tất cả vào danh từ "vua" nói chung. Có như vậy mới hiểu được ý nghĩa sâu sắc của mơ ước dân gian.
Chính với phần thưởng cuối cùng, nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn hảo, ước mơ công lí dân gian cũng được hoàn thiện hơn. Song dẫu sao, việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân. Trong xã hội cũ, đời sống và khả năng thực tại không cho phép nhân dân thực hiện công lí của mình. Nhân dân chỉ còn cách để nhân vật từ bỏ chỗ đứng của giai cấp mình, bước vào vị trí của giai cấp khác trong thế giới hoang đường mà thôi. Đặt vấn đề vào hoàn cảnh lịch sử, chúng ta cũng thông cảm với cảnh ngộ và nỗi niềm của người xưa.
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú. V. Ya. Prốp (V. Ia. Propp)4 gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới. Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bản chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xí. Nói cách khác, đầu tiên, ở những nhân vật này, sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong và bên ngoài bị phá vỡ. Trong phần kết thúc của truyện, sự tương ứng đó được khôi phục lại. Nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật xấu xí trong cổ tích sinh hoạt5 và truyện cười không bao giờ có sự khôi phục này.
[...] Trong truyện cổ tích thần kì, chính đạo đức, tài năng như là động lực tự thân, đã giúp nhân vật có được sự khôi phục ấy. Nhân dân coi đây là sự đền bù, là phần thưởng để nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn mĩ.
Đặc điểm của nhân vật lí tưởng và ước mơ công lí của nhân dân đã quy định cái kết thúc có hậu tươi sáng của cốt truyện cổ tích thần kì.
[...]
(In trong Trang sách trang đời, Bùi Mạnh Nhị,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
1 Truyện cổ tích được chia thành ba tiểu loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. Truyện cổ tích thần kì là những câu chuyện có yếu tố thần kì tham gia vào quá trình phát triển, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn của cốt truyện (sự xuất hiện của Bụt, Tiên, sự biến hình của nhân vật hoặc sự tham gia của những vật chứa phép màu,...). Kiểu nhân vật phổ biến là người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, dũng sĩ, người có tài lạ,... Nội dung của truyện thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của nhân dân lao động về công bằng trong xã hội và về sự đổi đời. Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa,... là những truyện cổ tích thần kì tiêu biểu. (Xem thêm: mục Tri thức Ngữ văn "Truyện cổ tích", in trong Ngữ văn 6, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020).
2 Nhân vật lí tưởng: nhân vật mang quan điểm, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại; đó là người mà tác phẩm khẳng định và đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
3 Mô-típ: những thành tố, những bộ phận lớn - nhỏ đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian. (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992).
4 V. Ya. Prốp (1895 - 1970): nhà nghiên cứu văn hoá dân gian người Nga.
5 Cổ tích sinh hoạt: một tiểu loại của truyện cổ tích; nội dung truyện thường gắn với cuộc sống thật, kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phán xử hoặc sự lém lỉnh, mẹo lừa,... của các nhân vật; truyện cổ tích sinh hoạt thường ít hoặc không sử dụng yếu tố thần kì (Em bé thông minh, Nói dối như Cuội,... là những truyện cổ tích sinh hoạt tiêu biểu).
Theo văn bản, ở phần kết truyện, bên cạnh những phần thưởng, nhân vật mang lốt xấu xí còn có kết thúc như thế nào?
NHÂN VẬT LÍ TƯỞNG TRONG KẾT THÚC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ1
Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát
[Trong bài viết "Nhân vật lí tưởng và cốt truyện của truyện cổ tích thần kì", các tác giả Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát đã bàn về sự xuất hiện và phát triển của nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích thần kì. Đoạn trích dưới đây nằm ở phần cuối của bài viết.]
[...]
Ở phần kết thúc tác phẩm, nhân vật lí tưởng2 nhận được phần thưởng lớn nhất. Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ3 nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng. Mô-típ này là hình thức khái quát hóa cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất. Để xứng đáng với đạo đức, tài năng và những khó khăn mà nhân vật đã trải qua, phần thưởng cuối cùng phải thật lớn lao. Nó phải là những cái gì mà nhân dân mơ ước hướng tới. Những cái mà người lao động không bao giờ có trong xã hội cũ, cuối cùng, đều được trao cho nhân vật. Ở nhân vật lí tưởng, nhân dân đã thoát khỏi, tất nhiên là trong thế giới của mơ ước, sự nghèo nàn, tăm tối của cuộc sống hằng ngày để vươn lên một cuộc đời, một trật tự khác hẳn. [...]
Khi nhân vật lí tưởng kết hôn, lên ngôi, nhân dân vẫn thử thách đạo đức, tài năng của nó ở hoàn cảnh, địa vị mới. Dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về nhân dân. Truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về nhân dân. Cần phân biệt những ông vua, hoàng hậu mà nhân dân mơ ước với những ông vua, hoàng hậu ngu xuẩn, tàn bạo. Không nên và không thể gộp tất cả vào danh từ "vua" nói chung. Có như vậy mới hiểu được ý nghĩa sâu sắc của mơ ước dân gian.
Chính với phần thưởng cuối cùng, nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn hảo, ước mơ công lí dân gian cũng được hoàn thiện hơn. Song dẫu sao, việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân. Trong xã hội cũ, đời sống và khả năng thực tại không cho phép nhân dân thực hiện công lí của mình. Nhân dân chỉ còn cách để nhân vật từ bỏ chỗ đứng của giai cấp mình, bước vào vị trí của giai cấp khác trong thế giới hoang đường mà thôi. Đặt vấn đề vào hoàn cảnh lịch sử, chúng ta cũng thông cảm với cảnh ngộ và nỗi niềm của người xưa.
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú. V. Ya. Prốp (V. Ia. Propp)4 gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới. Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bản chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xí. Nói cách khác, đầu tiên, ở những nhân vật này, sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong và bên ngoài bị phá vỡ. Trong phần kết thúc của truyện, sự tương ứng đó được khôi phục lại. Nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật xấu xí trong cổ tích sinh hoạt5 và truyện cười không bao giờ có sự khôi phục này.
[...] Trong truyện cổ tích thần kì, chính đạo đức, tài năng như là động lực tự thân, đã giúp nhân vật có được sự khôi phục ấy. Nhân dân coi đây là sự đền bù, là phần thưởng để nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn mĩ.
Đặc điểm của nhân vật lí tưởng và ước mơ công lí của nhân dân đã quy định cái kết thúc có hậu tươi sáng của cốt truyện cổ tích thần kì.
[...]
(In trong Trang sách trang đời, Bùi Mạnh Nhị,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
1 Truyện cổ tích được chia thành ba tiểu loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. Truyện cổ tích thần kì là những câu chuyện có yếu tố thần kì tham gia vào quá trình phát triển, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn của cốt truyện (sự xuất hiện của Bụt, Tiên, sự biến hình của nhân vật hoặc sự tham gia của những vật chứa phép màu,...). Kiểu nhân vật phổ biến là người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, dũng sĩ, người có tài lạ,... Nội dung của truyện thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của nhân dân lao động về công bằng trong xã hội và về sự đổi đời. Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa,... là những truyện cổ tích thần kì tiêu biểu. (Xem thêm: mục Tri thức Ngữ văn "Truyện cổ tích", in trong Ngữ văn 6, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020).
2 Nhân vật lí tưởng: nhân vật mang quan điểm, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại; đó là người mà tác phẩm khẳng định và đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
3 Mô-típ: những thành tố, những bộ phận lớn - nhỏ đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian. (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992).
4 V. Ya. Prốp (1895 - 1970): nhà nghiên cứu văn hoá dân gian người Nga.
5 Cổ tích sinh hoạt: một tiểu loại của truyện cổ tích; nội dung truyện thường gắn với cuộc sống thật, kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phán xử hoặc sự lém lỉnh, mẹo lừa,... của các nhân vật; truyện cổ tích sinh hoạt thường ít hoặc không sử dụng yếu tố thần kì (Em bé thông minh, Nói dối như Cuội,... là những truyện cổ tích sinh hoạt tiêu biểu).
Nhân vật lí tưởng được nhắc đến trong văn bản là (Chọn 2 đáp án)
NHÂN VẬT LÍ TƯỞNG TRONG KẾT THÚC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ1
Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát
[Trong bài viết "Nhân vật lí tưởng và cốt truyện của truyện cổ tích thần kì", các tác giả Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát đã bàn về sự xuất hiện và phát triển của nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích thần kì. Đoạn trích dưới đây nằm ở phần cuối của bài viết.]
[...]
Ở phần kết thúc tác phẩm, nhân vật lí tưởng2 nhận được phần thưởng lớn nhất. Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ3 nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng. Mô-típ này là hình thức khái quát hóa cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất. Để xứng đáng với đạo đức, tài năng và những khó khăn mà nhân vật đã trải qua, phần thưởng cuối cùng phải thật lớn lao. Nó phải là những cái gì mà nhân dân mơ ước hướng tới. Những cái mà người lao động không bao giờ có trong xã hội cũ, cuối cùng, đều được trao cho nhân vật. Ở nhân vật lí tưởng, nhân dân đã thoát khỏi, tất nhiên là trong thế giới của mơ ước, sự nghèo nàn, tăm tối của cuộc sống hằng ngày để vươn lên một cuộc đời, một trật tự khác hẳn. [...]
Khi nhân vật lí tưởng kết hôn, lên ngôi, nhân dân vẫn thử thách đạo đức, tài năng của nó ở hoàn cảnh, địa vị mới. Dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về nhân dân. Truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về nhân dân. Cần phân biệt những ông vua, hoàng hậu mà nhân dân mơ ước với những ông vua, hoàng hậu ngu xuẩn, tàn bạo. Không nên và không thể gộp tất cả vào danh từ "vua" nói chung. Có như vậy mới hiểu được ý nghĩa sâu sắc của mơ ước dân gian.
Chính với phần thưởng cuối cùng, nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn hảo, ước mơ công lí dân gian cũng được hoàn thiện hơn. Song dẫu sao, việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân. Trong xã hội cũ, đời sống và khả năng thực tại không cho phép nhân dân thực hiện công lí của mình. Nhân dân chỉ còn cách để nhân vật từ bỏ chỗ đứng của giai cấp mình, bước vào vị trí của giai cấp khác trong thế giới hoang đường mà thôi. Đặt vấn đề vào hoàn cảnh lịch sử, chúng ta cũng thông cảm với cảnh ngộ và nỗi niềm của người xưa.
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú. V. Ya. Prốp (V. Ia. Propp)4 gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới. Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bản chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xí. Nói cách khác, đầu tiên, ở những nhân vật này, sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong và bên ngoài bị phá vỡ. Trong phần kết thúc của truyện, sự tương ứng đó được khôi phục lại. Nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật xấu xí trong cổ tích sinh hoạt5 và truyện cười không bao giờ có sự khôi phục này.
[...] Trong truyện cổ tích thần kì, chính đạo đức, tài năng như là động lực tự thân, đã giúp nhân vật có được sự khôi phục ấy. Nhân dân coi đây là sự đền bù, là phần thưởng để nhân vật lí tưởng càng trở nên hoàn mĩ.
Đặc điểm của nhân vật lí tưởng và ước mơ công lí của nhân dân đã quy định cái kết thúc có hậu tươi sáng của cốt truyện cổ tích thần kì.
[...]
(In trong Trang sách trang đời, Bùi Mạnh Nhị,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
1 Truyện cổ tích được chia thành ba tiểu loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. Truyện cổ tích thần kì là những câu chuyện có yếu tố thần kì tham gia vào quá trình phát triển, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn của cốt truyện (sự xuất hiện của Bụt, Tiên, sự biến hình của nhân vật hoặc sự tham gia của những vật chứa phép màu,...). Kiểu nhân vật phổ biến là người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, dũng sĩ, người có tài lạ,... Nội dung của truyện thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của nhân dân lao động về công bằng trong xã hội và về sự đổi đời. Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa,... là những truyện cổ tích thần kì tiêu biểu. (Xem thêm: mục Tri thức Ngữ văn "Truyện cổ tích", in trong Ngữ văn 6, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020).
2 Nhân vật lí tưởng: nhân vật mang quan điểm, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại; đó là người mà tác phẩm khẳng định và đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
3 Mô-típ: những thành tố, những bộ phận lớn - nhỏ đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian. (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992).
4 V. Ya. Prốp (1895 - 1970): nhà nghiên cứu văn hoá dân gian người Nga.
5 Cổ tích sinh hoạt: một tiểu loại của truyện cổ tích; nội dung truyện thường gắn với cuộc sống thật, kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phán xử hoặc sự lém lỉnh, mẹo lừa,... của các nhân vật; truyện cổ tích sinh hoạt thường ít hoặc không sử dụng yếu tố thần kì (Em bé thông minh, Nói dối như Cuội,... là những truyện cổ tích sinh hoạt tiêu biểu).
Theo văn bản, để thực hiện công lí của mình, nhân dân đã cho nhân vật của cổ tích thần kì
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây