Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng Nhà rông (Luyện tập + Góc sáng tạo) - Tiếng Việt lớp 3 bộ sách Cánh Diều trang 78 79
Nội dung bài giảng:
- Xếp các từ ngữ vào 3 cặp từ ngữ có nghĩa giống nhau.
- Đặt dấu hai chấm vào vị trí phù hợp trong câu.
- Góc sáng tạo: Tự đọc sách báo: Ghi lại nhận xét về một nhân vật trong truyện hoặc một bài thơ mới được học (hoặc mới được đọc, được nghe).
Xếp các từ ngữ sau thành 3 cặp từ ngữ có nghĩa giống nhau.
Em cần đặt dấu hai chấm vào những chỗ nào trong các câu sau?
Tây Nguyên là nơi chung sống của nhiều dân tộc anh em Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Mnông,...
Chọn phần nhận xét phù hợp nhất về một nhân vật trong truyện "Bộ lông rực rỡ của chim thiên đường".
Dựa vào bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bài thơ tên là gì?
Bài thơ nói về điều gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các con đã quay trở lại
- với khóa học tiếng Việt lớp 3 bộ sách
- cánh diều cùng trang web online.vn các
- con thân mến Chúng ta đang ở chủ đề mang
- tên yêu thương chia sẻ ngày hôm nay cô
- và các con sẽ cùng nhau đi tìm hiểu phần
- tiếp theo của bài nhà rông mà Cụ thể là
- phần luyện tập và phần Góc Sáng Tạo vậy
- trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ
- cùng đến với những kiến thức nào thì bây
- giờ ta cùng bước vào bài để tìm hiểu
- điều đó nhé đầu tiên chúng ta sẽ đến với
- nhiệm vụ của phần luyện tập trong phần
- luyện tập ngày hôm nay ta tiếp tục đi ôn
- luyện về những từ ngữ có nghĩa giống
- nhau đề bài có nội dung như sau xếp các
- từ ngữ sau thành 3 cặp từ ngữ có nghĩa
- giống nhau ở đây cột bên trái cô có ba
- từ là thiếu nhi trai tráng và tập quán
- còn cột bên phải thì có thói quen trẻ em
- và nam thanh niên vậy Bây giờ các con
- hãy xếp các từ ngữ này thành các cặp từ
- có nghĩa giống nhau nhé
- chúng ta sẽ xếp như sau thiếu nhi có
- nghĩa giống với trẻ em trai tráng có
- nghĩa giống với nam thanh niên và cuối
- cùng tập quán có nghĩa giống với thói
- quen vậy cô mong rằng qua bài tập này
- các con sẽ có thêm cho vốn từ của mình
- những từ ngữ có nghĩa giống nhau để
- chúng ta có thể dùng từ một cách linh
- hoạt hơn trong nhiệm vụ thứ hai của phần
- luyện tập ta sẽ cùng đi ôn luyện lại về
- dấu hai chấm ở đây cô có 3 câu văn các
- con hãy đọc thật kỹ ba câu văn này rồi
- đặt dấu hai chấm và những chỗ nào cho
- thật phù hợp ở trong các câu này nhé
- chúng ta sẽ đặt dấu hai chấm như sau ở
- trong câu a
- chúng ta đặt dấu hai chấm ở sau từ anh
- em ở câu b chúng ta đặt dấu hai chấm ở
- sau từ nổi tiếng và trong câu c thì
- chúng ta đặt dấu hai chấm ở sau từ cây
- ăn quả như vậy thì chúng ta được các câu
- như sau Tây Nguyên là nơi chung sống của
- nhiều dân tộc anh em Gia Rai ê đê Bana
- Xơ Đăng Mơ Nông Tây Nguyên có những cảnh
- đẹp nổi tiếng hồ Lắk thác pren vườn quốc
- gia chưa mom ray Tây Nguyên trồng nhiều
- loại cây công nghiệp cây ăn quả cà phê
- hồ tiêu cao su điều chanh leo như vậy ở
- cả 3 câu này thì dấu hai chấm đều được
- sử dụng để đánh dấu bộ phận liệt kê cho
- những từ ngữ đứng trước nó ở câu a thì
- đứng sau dấu hai chấm là phần liệt kê
- cho những dân tộc anh em sống ở Tây
- Nguyên trong câu b thì bộ phận đứng đằng
- sau dấu hai chấm là tên của những cảnh
- đẹp nổi tiếng có ở Tây Nguyên còn trong
- câu c thì đứng đằng sau dấu hai chấm là
- tên của những loại cây công nghiệp cây
- ăn quả được trồng ở Tây Nguyên như vậy
- trong phần luyện tập của ngày hôm nay
- chúng ta đã đi ôn lại được 2 kiến thức
- Đó là các từ ngữ có nghĩa giống nhau và
- cách đặt dấu hai chấm bây giờ chúng ta
- sẽ cùng đến với phần Góc Sáng Tạo Góc
- Sáng Tạo ngày hôm nay có nội dung là em
- đọc sách các con hãy chọn một trong hai
- đề sau để thứ nhất ghi và nhật ký đọc
- sách nhận xét của em về một nhân vật em
- thích trong một truyện em mới đọc hoặc
- mới nghe kể B ghi vào nhật ký đọc sách
- cảm nghĩ của em về một bài thơ em mới
- được học hoặc mới được đọc với đề A thì
- câu sẽ đưa ra cho các con một số gợi ý
- như sau nhau để chúng ta có thể làm bài
- một cách dễ dàng hơn để làm được đề bài
- này các con có thể trả lời một số câu
- hỏi như tên truyện em mới đọc hoặc mới
- nghe kể là gì em thích nhân vật nào
- trong truyện và vì sao em thích nhân vật
- đó còn với đề b thì chúng ta có một số
- câu hỏi gợi ý như sau tên bài thơ em mới
- được học hoặc mới được đọc là gì bài thơ
- ấy nói về điều gì em thích hình ảnh nào
- trong bài thơ ấy và vì sao em thích hình
- ảnh đó với đề bài a Ví dụ chúng ta lựa
- chọn câu chuyện bộ lông rực rỡ của chim
- thiên đường để viết Nhận xét thì các con
- hãy chọn giúp cô một đoạn nhận xét phù
- hợp với câu chuyện ấy nhé
- chẳng hạn với chuyện bộ lông rực rỡ của
- chim thiên đường thì chúng ta có thể ghi
- vào nhật ký đọc sách nhận xét như sau
- em mới được nghe kể câu chuyện bộ lông
- rực rỡ của chim thiên đường trong truyện
- Em thích nhất là nhân vật chim thiên
- đường vì nó rất tốt bụng biết quan tâm
- và chia sẻ với bạn bè vậy các con có thể
- dựa vào những câu văn này để viết Nhận
- xét của mình về một nhân vật mà các con
- thích trong một câu chuyện khác nhé
- chúng ta sẽ tiếp tục đến với đề bài b
- trong chủ đề yêu thương chia sẻ chúng ta
- đã được đi Đọc bài thơ bận của nhà thơ
- Trinh đường vậy Bây giờ các con hãy đọc
- lại bài Cố gắng nhớ lại Những kiến thức
- mà chúng ta đã được học về bài và trả
- lời giúp cô hai câu hỏi đầu tiên của
- phần gợi ý đó là bài thơ mà em mới được
- học hoặc mới được đọc tên là gì và bài
- thơ nói về điều gì
- vậy ứng với hai câu hỏi gợi ý đầu tiên
- của đề bài này
- của chúng ta có thể viết như sau bài thơ
- em mới được học tên là bận bài thơ nói
- về việc mọi người mọi vật đều bận rộn
- làm những công việc có ích cho cuộc sống
- đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời chung
- với hai câu hỏi tiếp theo của phần gợi ý
- đó là em thích hình ảnh nào trong bài
- thơ ấy và vì sao em thích hình ảnh đó
- thì cô tin chắc rằng mỗi bạn nhỏ thì sẽ
- lại có những câu trả lời khác nhau chẳng
- hạn ở đây cô sẽ gợi ý về cách mà chúng
- ta trả lời hai câu hỏi này cô sẽ chọn
- hình ảnh mọi người đều bận nên đời dội
- vui cô sẽ viết như sau trong bài em
- thích nhất hình ảnh mọi người đều bận
- nên đời dội vui vì nó giúp em thấy được
- rằng mọi người đều bận để làm cho cuộc
- sống tốt đẹp hơn cô hi vọng với những
- gợi ý trên đây của cô thì các con có vấn
- đề viết được vào nhật ký đọc sách của
- mình những nhận xét phù hợp nhất đầy đủ
- nhất về một câu chuyện hoặc một bài thơ
- các con mới được đọc mới được học mới
- được nghe kể các con hãy cố gắng tìm đọc
- thật nhiều những câu chuyện những bài
- thơ ý nghĩa và chia sẻ với nhật ký đọc
- sách của các con nhé Còn bài học ngày
- hôm nay của chúng ta đến đây là kết thúc
- cảm ơn tất cả các con đã chú ý quan sát
- và lắng nghe hẹn gặp lại các con ở những
- bài giảng tiếp theo cùng olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây