Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Một số câu tục ngữ Việt Nam (Phần 2) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu về đặc điểm về hình thức của các câu tục ngữ.
- Tìm hiểu nội dung, giá trị của các câu tục ngữ.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Sắp xếp các câu tục ngữ vào nhóm phù hợp.
- Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa.
- Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
- Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
- Người sống hơn đống vàng.
- Học thầy chẳng tày học bạn.
- Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang, mây kéo lên ngàn thì mưa như trút.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Kiến cánh vỡ tổ bay ra/Bão táp mưa sa gần tới.
- Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chủ đề kinh nghiệm về thời tiết
Chủ đề kinh nghiệm về lao động sản xuất
Chủ đề kinh nghiệm về đời sống xã hội
Câu 2 (1đ):
Sắp xếp các câu tục ngữ vào các nhóm phù hợp.
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
- Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
- Người sống hơn đống vàng.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
- Học thầy chẳng tày học bạn.
- Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang, mây kéo lên ngàn thì mưa như trút.
- Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Kiến cánh vỡ tổ bay ra/Bão táp mưa sa gần tới.
- Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
- Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp
Thể hiện ý nghĩa một cách gián tiếp
Câu 3 (1đ):
Dòng nào nói đúng về giá trị của tục ngữ? (Chọn 2 đáp án)
Tục ngữ là những kinh nghiệm, bài học có từ lâu đời.
Tục ngữ có những yếu tố bền vững, phù hợp trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp.
Tục ngữ là phương châm sống ngày càng được thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội.
Tục ngữ là những bài học ẩn chứa những triết lí cần phải giải mã mới nhận thấy hết giá trị.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các bạn thân mến ở tiết học trước
- chúng mình đã tìm hiểu những kiến thức
- thú vị về hình thức của tục ngữ như là
- số tiếng vần thể thói quen thuộc tính
- cân đối trong cấu trúc ngôn từ tiếp nối
- bài học hôm nay chúng ta sẽ đến với phần
- còn lại đó là nội dung giá trị của các
- câu tục ngữ trước hết chúng ta sẽ tìm
- hiểu về chủ đề của các câu tục ngữ chúng
- mình sẽ phân chia những câu tục ngữ trên
- vào ba chủ đề khác nhau Chúng ta có các
- nhóm như sau chủ đề kinh nghiệm về thời
- tiết chủ đề kinh nghiệm về lao động sản
- xuất chủ đề kinh nghiệm về đời sống xã
- hội Hãy giúp cô sắp xếp các câu tục ngữ
- vào các nhóm cho phù hợp nhé
- chúng mình cùng quan sát bạn sau đầu
- tiên là chủ đề kinh nghiệm về thời tiết
- chúng mình có các câu như là gió heo may
- chuồn chuồn bay thì bảo kiến cánh vỡ tổ
- bay ra Bão Táp Mưa Sa Gần tới máy kéo
- xuống biển thì nắng chang chang mày kéo
- lên ngàn thì mưa như trút Đêm tháng năm
- chưa nằm đã sáng ngày tháng 10 chưa cười
- đã tối hay câu nắng trống trưa mưa chấm
- Tối
- chủ đề thứ hai chủ đề kinh nghiệm về lao
- động sản xuất chúng mình có các câu như
- nhắc nước nhì phân Tam Cần Tứ sống nắng
- tốt chưa mưa Tốt lúa hay là câu làm
- ruộng ba năm không bằng chân tâm một lứa
- với chủ đề cuối cùng chủ đề kinh nghiệm
- về đời sống xã hội chúng mình có các câu
- như người sống hơn đóng vàng đói cho
- sạch rách cho thơm không thầy đố mày làm
- nên học thầy chẳng tày học bạn muốn lành
- nghề chớ nề câu hỏi ăn quả nhớ kẻ trồng
- cây Một cây làm chẳng lên non ba cây
- chụm lại nên hòn núi cao quan sát vào
- nhóm chủ đề kinh nghiệm về đời sống xã
- hội cụ thể là câu 11
- Không thầy đố mày làm nên và câu 12 Học
- thầy chẳng tày học bạn Câu hỏi đặt ra
- cho chúng ta là ý nghĩa của câu tục ngữ
- số 11 và 12 có loại trừ nhau hay không
- Các bạn thân mến đôi khi có thể gặp
- trong tục ngữ những cặp câu có vẻ đối
- chọi mâu thuẫn nhau ví dụ như là một
- giọt máu đào hơn ao nước lã đề cao quan
- hệ huyết thống và câu đáng anh em xa Mua
- Láng Giềng Gần thì lại coi trọng quan hệ
- láng giềng
- cụ thể ở đây câu 11 và câu 12 trong bài
- đặt cạnh nhau cũng có vẻ là một cặp mâu
- thuẫn loại trừ nhau nếu câu này đúng thì
- câu kia sai và ngược lại Tuy nhiên thực
- tế hai câu này vẫn được dân gian sử dụng
- và chúng vẫn luôn luôn song song tồn tại
- với nhau Sở dĩ như vậy là vì các câu tục
- ngữ luôn gắn với những hoàn cảnh sống
- khác nhau Nhờ đó mà mỗi câu mới thể hiện
- những bài học riêng và được vận dụng có
- hiệu quả trong hoàn cảnh giao tiếp cụ
- thể ở hai câu đang bàn một câu khẳng
- định trong học tập
- người thầy đóng vai trò rất quan trọng
- thầy giỏi có phương pháp dạy học tốt thì
- trò sẽ mau tiến bộ thực tế giáo dục để
- chứng minh điều này câu còn lại thì lại
- nêu lên quan niệm học thầy không bằng
- học bạn nếu quan điểm học không chỉ là
- tiếp thu trí thức lý thuyết mà còn phải
- được thực hành trong đời sống thì câu
- này cũng có lý quả thật khi giải quyết
- những vấn đề thực tế học cách làm của
- bạn lại rất cần thiết nhiều người thành
- đạt nhờ Học được kinh nghiệm từ những
- người bạn giỏi vậy thì phải hiểu Học
- thầy chẳng tày học bạn có nghĩa là học
- thầy lại rất quan trọng nhưng cũng phải
- biết học bạ nữa
- hiểu như vậy thì hai câu tục ngữ trên
- không hề loại trừ nhau các bạn thân mến
- tục ngữ thường có ý nghĩa được thể hiện
- một cách trực tiếp và ý nghĩa được thể
- hiện qua hình ảnh ẩn dụ vậy thì hãy giúp
- cô tìm ra đâu là những tục ngữ thể hiện
- ý nghĩa một cách trực tiếp và đâu là tục
- ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh ẩn dụ
- nào
- Bây giờ chúng mình hãy cùng nhau quan
- sát bản đang xuất hiện trên màn hình
- Chúng ta có hai nhóm những câu tục ngữ
- thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp và
- những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một
- cách gián tiếp
- có thể thấy đa số các câu tục ngữ đều
- thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp tục
- ngữ là những kinh nghiệm bài học có từ
- lâu đời nhưng vì sao lại luôn có giá trị
- trong ngày hôm nay theo thời gian cuộc
- sống xã hội của con người luôn thay đổi
- nhưng cũng có những yếu tố hết sức bền
- vững Sở dĩ con người ở thời hiện đại với
- những thiết kế xã hội tâm lý kinh tế
- điều kiện sống hoàn toàn khác ngày xưa
- nhưng vẫn dùng tục ngữ về đời sống xã
- hội phù hợp trong nhiều hoàn cảnh giao
- tiếp là nhờ những yếu tố bền vững đó ví
- dụ thời nào thì con người vẫn quý hơn là
- mọi thứ trên đời cho nên mới có câu
- người sống hơn đóng Vàng chưa bao giờ
- sai hoặc tinh thần đoàn kết là chuyện
- cần không biết muôn thuở của con người
- vậy nên mới có câu Một cây làm chẳng nên
- non ba cây chụm lại nên hòn núi cao và
- câu tục ngữ này vẫn còn nguyên giá trị
- đúng không nào
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- phần tổng kết của bài học hôm nay các
- bạn nhé Theo em dòng nào nói đúng về giá
- trị của tục ngữ
- tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm về tự
- nhiên về lao động sản xuất về ứng xử
- trong cuộc sống Tục ngữ là túi khôn của
- nhân dân là trí tuệ của xã hội được trao
- truyền và sử dụng phổ biến trong đời
- sống khi sử dụng các câu tục ngữ luôn
- gắn với những hoàn cảnh cụ thể khác nhau
- nhờ đó mỗi câu mới thể hiện được những
- bài học riêng và được vận dụng có hiệu
- quả trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể khi
- sử dụng tục ngữ chúng ta cũng cần phải
- kết hợp nó hoặc đặt nó trong một hoàn
- cảnh giao tiếp chính xác các bạn nhé các
- bạn thân mến như vậy trong video ngày
- hôm nay cô trò chúng mình đã cùng nhau
- tìm hiểu những nội dung và giá trị của
- những câu tục ngữ được nhắc đến trong
- bài học một số câu tục ngữ của Việt Nam
- Hy vọng rằng thông qua những video này
- các bạn học sinh đã nắm vững được đặc
- điểm về hình thức của câu tục ngữ ngoài
- ra các bạn cũng cảm nhận và nhận biết
- được những bài học những ý nghĩa về mặt
- tinh thần mà những câu tục ngữ mang lại
- cho chúng ta Đúng không nào bài học của
- chúng mình đến đây là hết rồi Xin chào
- và hẹn gặp lại tất cả các bạn trong
- những video tiếp theo
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022