Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Mặt phẳng tọa độ SVIP
Hoàn thành kết luận sau:
Trong mặt phẳng, ta vẽ hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau tại O. Khi đó, ta có hệ trục tọa độ Oxy. trục nằm ngang thường là trục ; trục thẳng đứng là trục .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Quan sát hình vẽ và hoàn thành kết luận sau:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau tại O chia mặt phẳng thành bốn góc. Ta quy ước đó là các góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự
Quan sát mặt phẳng tọa độ Oxy và cho biết:
Tọa độ của điểm M là
Trong mặt phẳng tọa độ trên, điểm nào nằm trên trục hoành?
Hoàn thành nhận xét sau:
⚡Mọi điểm thuộc trục hoành có độ bằng 0;
⚡Mọi điểm thuộc trục tung có độ bằng 0.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tọa độ điểm Q trong hình vẽ trên là
Điểm nào trong hình vẽ trên có tọa độ là (−2;−2)?
Điểm nào sau đây thuộc góc phần tư thứ II?
Điểm nào sau đây không thuộc trục hoành?
Hình vẽ sau biểu diễn số giỏ hoa quả bán được trong tuần đầu khai trương của cửa hàng trái cây nhập khẩu Chi-on.
Trong ngày đầu khai trương, cửa hàng bán được số giỏ hoa quả là
Cửa hàng bán được nhiều giỏ hoa quả nhất vào ngày thứ mấy trong tuần đầu khai trương?
Cân nặng (kg) và tuổi của bốn em nhỏ An, Bình, Dũng, Chi được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ như hình vẽ:
Cân nặng (kg) của Chi và Dũng lần lượt là
Trong 4 em nhỏ trên, bạn nào nhiều tháng tuổi nhất?
Vẽ trên một hệ trục tọa độ Oxy các điểm A(−3;2); B(2;2); C(2;−1) và D(−3;−1). Tứ giác ABCD là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây