Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập trắc nghiệm Côn Sơn Ca - Nguyễn Trãi SVIP
Ai là tác giả của bài thơ “Côn Sơn ca”?
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ "Côn Sơn ca" được in trong tập thơ nào?
Nội dung chính của đoạn trích "Côn Sơn ca" là gì?
Tại sao Nguyễn Trãi lại chọn mảnh đất Côn Sơn làm nơi ở ẩn?
Những hình ảnh thiên nhiên nào của Côn Sơn được thi sĩ nhắc tới trong đoạn trích?
Từ nào là từ khóa quan trọng nhất khi nói về nhân vật "ta" của đoạn trích "Côn Sơn ca"?
Bản dịch "Côn Sơn ca" được viết theo thể thơ nào?
Qua hành động, cử chỉ: "ta nghe, ta ngồi, ta tìm, ta nằm, ta ngâm thơ". Quả thật là một cuộc sống rỗi rãi, thanh nhàn, ung dung tự tại, thả hồn vào thiên nhiên, mặc sức tận hưởng sự kỳ diệu của thiên nhiên. Nhưng có lẽ đây là sự rỗi rãi bất đắt dĩ. Vậy tại sao lại là sự rỗi rãi bất đắc dĩ?
Nhân vật trữ tình là người như thế nào?
Nối những hành động của nhân vật “ta” ở cột A tương ứng với những hình ảnh thiên nhiên Côn Sơn trong cột B.
Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nhận định sau:
Hình ảnh tiếng suối chảy được ví với “tiếng đàn” và hình ảnh rêu phơi trên đá được so sánh với “chiếu êm”, hai hình ảnh này gợi cho ta thấy rằng nhân vật “ta” là người có sự quan sát, và cảm nhận cũng như tài năng sinh động, trí tưởng tượng của một tâm hồn nghệ sĩ.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Từ “nhàn” trong câu “Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn” được hiểu là nhàn một nửa, tuy ở nơi xa nhưng thi sĩ vẫn lo nghĩ về chuyện thế sự của đất nước. Đúng hay sai?
Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ "Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai" và của Hồ Chí Minh trong câu thơ "Tiếng suối trong như tiếng hát xa" có điểm gì khác nhau?
Biện pháp điệp từ được thi nhân sử dụng mang đến tác dụng gì cho đoạn trích?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây