Bài học cùng chủ đề
- Phương trình đường thẳng. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách
- Phương trình tổng quát của đường thẳng
- Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng
- Phương trình tham số của đường thẳng
- Phương trình tham số của đường thẳng
- Phương trình tổng quát của đường thẳng (phần 1)
- Phương trình tổng quát của đường thẳng (phần 2)
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng (Phần 1)
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng (Phần 2)
- Góc giữa hai đường thẳng
- Khoảng cách (phần 1)
- Khoảng cách (phần 2)
- Luyện tập tổng hợp
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
- Góc giữa hai đường thẳng
- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập tổng hợp SVIP
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.
a) Đường thẳng Δ1 song song với trục Ox có một vectơ chỉ phương là u1= .
b) Đường thẳng Δ2 song song với trục Oy có một vectơ chỉ phương là u2= .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đường thẳng đi qua hai điểm A(2;2), B(1;2) có một vectơ chỉ phương là u=
Cho đường thẳng đi qua hai điểm A(4;2), B(5;4). Những vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB?
Cho đường thẳng d đi qua điểm M(2;6) và có vectơ chỉ phương u=(−5;−7). Phương trình tham số của d là
Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm A(−1;−2) và B(−4;4) là
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy dựng đường thẳng d có phương trình tham số {x=1−2ty=−1−2t.
Hướng dẫn: click vào một điểm thuộc d khác điểm M(1;-1).
Hệ số góc của đường thẳng d có một vectơ chỉ phương u=(−4;2) là
Cho đường thẳng d đi qua điểm M(−5;−7) và có hệ số góc k=−23. Phương trình tham số của d là
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương u=(2;1), d có một vectơ pháp tuyến là n=
Đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x−y+8=0.
d có vectơ pháp tuyến là n= và vectơ chỉ phương là u= .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(3;4) và có vectơ pháp tuyến n= (−1;−5) là
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy dựng đường thẳng d có phương trình tổng quát: −x+2y=0.
Hướng dẫn: click vào hai điểm mà đường thẳng đi qua, click vào điểm đã chọn để xóa.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy dựng đường thẳng d có phương trình: −2x+3y=1.
Hướng dẫn: click vào hai điểm mà đường thẳng đi qua, click vào điểm đã chọn để xóa.
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(−2;3) và B(−10;1) là
Ghép phương trình tham số và phương trình tổng quát tương ứng.
Cho điểm M(5;1) và đường thẳng Δ:−3x−2y+8=0.
a) Đường thẳng d1 đi qua M và song song với Δ có phương trình là .
b) Đường thẳng d2 đi qua M và vuông góc với Δ có phương trình là .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho điểm M(−4;−5) và đường thẳng Δ:{x=−4−3ty=−5+2t.
a) Đường thẳng d1 đi qua M và song song với Δ có phương trình là .
b) Đường thẳng d2 đi qua M và vuông góc với Δ có phương trình là .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho d1:4x+3y−1=0 và d2:x+7y−4=0.
Góc (d1,d2) bằng
Khoảng cách từ điểm M(0;−1) đến đường thẳng a:3x+y−1=0 là
Đường thẳng Δ:ax+by+c=0 chia mặt phẳng Oxy thành hai nửa mặt phẳng có bờ là Δ, ta luôn có:
+) Một nửa mặt phẳng chứa các điểm M1(x1;y1) thỏa mãn Δ(M1)=ax1+by1+c>0;
+) Một nửa mặt phẳng chứa các điểm M2(x2;y2) thỏa mãn Δ(M2)=ax2+by2+c<0.
Cho đường thẳng Δ:−2x+3y+2=0.
Hai điểm A(1;3), O(0;0) nằm
- cùng phía
- khác phía
Cho hai đường thẳng cắt nhau {Δ1:a1x+b1y+c1=0Δ2:a2x+b2y+c2=0.
Gọi d và d′ là hai đường thẳng chứa đường phân giác các góc tạo bởi Δ1 và Δ2.
Ta có M(x;y)∈d∪d′⇔d(M,Δ1)=d(M,Δ2)
⇔a12+b12∣a1x+b1y+c1∣=a22+b22∣a2x+b2y+c2∣.
Vậy phương trình của hai đường phân giác của các góc tạo bởi Δ1 và Δ2 là
a12+b12a1x+b1y+c1=±a22+b22a2x+b2y+c2.
Cho hai đường thẳng: Δ1:2x+y−4=0 và Δ2:−4x+2y+3=0.
Những phương trình nào sau đây là phương trình của các đường phân giác các góc tạo bởi Δ1 và Δ2?
Cho hai đường thẳng Δ1:−4x+3y+2=0 và Δ2:−4x+3y+8=0.
Phương trình của tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng trên là:
=0.
(Chú ý: viết các ký tự bằng bàn phím máy tính hoặc điện thoại, viết phương trình với các hệ số nguyên)
Trường hợp 1: d1 đi qua M và song song với AB.
Trường hợp 2: d2 đi qua M và trung điểm I của AB.
Những phương trình nào sau đây là phương trình của các đường thẳng thỏa mãn: đi qua điểm M(2;2) và cách đều hai điểm A(1;4);B(5;−6)?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây