Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập Tiếng đàn mưa SVIP
Bích Khê sinh ngày 24 tháng 3 năm 1916 tại xã Phước Lộc, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Ông là con thứ chín trong một gia đình nho học yêu nước.
Thuở nhỏ, Bích Khê học tiểu học ở Phước Lộc và Đồng Hới, học trung học ở Huế, rồi ra Hà Nội học ban tú tài nhưng nửa chừng bỏ dở.
Năm 1931, 15 tuổi, ông đã biết làm thơ Đường luật, ca trù. Năm 1934, cùng người chị ruột tên Ngọc Sương vào Phan Thiết học thêm và mở trường dạy học tư. Năm 1936, chị Ngọc sương bị mật thám Pháp bắt, trường đóng cửa, Bích Khê trở lại quê nhà.
Năm 1937, bị bệnh phổi, sau khi điều trị trở về lên sống trên núi Thiên Ấn thuộc Quảng Ngãi, ông lại ngược xuôi trên một chiếc thuyền quanh các ngả Sa Kỳ - Trà Khúc.
Năm 1941, Bích Khê dạy học ở Huế. Năm 1942, bệnh phổi tái phát, ông trở về Thu Xà thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Nam 1946, ông mất khi mới 30 tuổi.
Ông được đánh giá cao với những bài thơ đặc sắc, giàu tính nhạc. Ông là nhà thơ có nhiều tìm tòi, cách tân trong phong trào Thơ mới (1932 - 1945).
Chọn đúng hoặc sai cho các thông tin sau về Bích Khê.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Có nhiều cách tân trong phong trào Thơ mới. |
|
b) Biết làm thơ Đường luật ngay từ khi mới 5 tuổi. |
|
c) Sinh ra trong một gia đình nho học yêu nước. |
|
d) Có những bài thơ giàu tính nhạc. |
|
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Bài thơ trên miêu tả cảnh vật của mùa nào?
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Bài thơ miêu tả cảnh
Bấm chọn các câu thất (bảy chữ) trong khổ thơ sau.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Bài thơ trên có bao nhiêu cặp câu thất?
Bấm chọn những tiếng hiệp vần với nhau.
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Hai câu thơ sau được ngắt theo nhịp nào?
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Từ "nội" trong câu thơ "Mưa rơi ngoài nội trên ngàn" có nghĩa là gì?
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Chọn cách hiểu đúng về "bóng dương tà", "bóng tà dương".
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Các sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa đều có điểm chung nào?
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Hình ảnh nào không xuất hiện trong bài thơ trên?
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Câu thơ "Mưa rơi ngoài nội trên ngàn" cho thấy không gian như thế nào?
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Các từ "rơi", "xuống", "rụng" gợi điều gì ở chủ thể trữ tình?
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Bài thơ được sáng tác trong thời kì nào của đất nước?
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Các từ "nước", "non" trong bài thơ trên gửi gắm nỗi niềm thầm kín nào của chủ thể trữ tình?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây