Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập: Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản SVIP
Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Để tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, khi trích dẫn cần tránh các lỗi sau:
- Sử dụng trích dẫn nhưng không ghi rõ .
- Sử dụng trích dẫn nhưng không đặt trong dấu .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Em hãy nhấp vào trích dẫn trực tiếp trong ví dụ sau.
"...Người xưa đã có câu: “Người thanh tiếng nói cũng thanh”. Sự trong sáng trong lời nói chính là thể hiện vẻ thanh lịch, nét văn hoá của con người. Ví dụ trong cuộc hội thoại cả lão Hạc và ông giáo, dù cho hai người có sống thiếu thốn nhưng vẫn thể hiện sự văn hoá, lịch sự trong lời nói của mình. Ông giáo cho rằng chẳng kiếp gì là sướng, nhưng họ có thể cùng nhau tận hưởng niềm sung sướng ngay lúc ấy bằng cách uống nước chè đặc và ăn khoai luộc..."
(Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Em hãy nhấp vào trích dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau.
"...Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng:
"Dạ thưa xứ Huế bây giờ
Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương."
Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không. Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng:
"Nếu như chẳng có sông Hương
Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi."
Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.
(Sưu tầm)
Để việc trích dẫn đảm bảo tính chính xác, khách quan, các trích dẫn cần phải được ghi rõ những nội dung nào? (chọn nhiều đáp án đúng)
Theo em, câu văn được đưa vào ngoặc kép trong đoạn văn sau có nội dung gì?
"...Có thể khẳng định, sự nghiệp, phong cách và con người Đặng Thái Mai là sự kết tinh, hội tụ, gặp gỡ của nhiều nền văn hóa, nhiều phong cách: “sự gặp gỡ may mắn của cổ đại và hiện đại, của Á và Âu, của văn hóa miền Nam và miền Bắc”. Ông hiểu và tinh thông nền văn hóa Trung Hoa, phương Đông, nhưng cũng thấm đậm “chất Pháp”, vốn văn hóa phương Tây. Ông có nét lịch lãm, thâm trầm của một nhà nghiên cứu từng trải, và cũng có cả cái say mê, trẻ trung của lứa tuổi thanh xuân..."
(Sưu tầm)
Em hãy nhấp vào trích dẫn trực tiếp trong đoạn trích sau.
"...Theo những phân tích của Phan Ngọc, Nguyễn Du đã rất am tường các quan niệm nhân sinh (hay các trào lưu triết học) để áp dụng phương pháp tư duy của Phật giáo, thậm chí ông còn có tri thức sâu sắc về nhiều thể loại để hòa quyện thành tựu của thể truyện Nôm, thể ngâm khúc và đặc biệt là những đối lập trong thể kịch, hướng đến “nâng Truyện Kiều lên thành mẫu mực đầu tiên của những tiểu thuyết phân tích tâm lý vĩ đại mà ta biết được” [P. Ngọc 1985; 198]...."
(Sưu tầm)
Em hãy nhấp vào câu có trích dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau.
Đặng Thùy Trâm là một bác sĩ, liệt sĩ trong Chiến tranh Việt Nam. Bà sống với niềm tin rằng đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố. Đây là tư tưởng sống lớn, để lại trong lòng chúng ta rất nhiều ý nghĩa về giá trị của con người, nhất là thể hiện nghị lực ý chí vươn lên hướng đến những giá trị tốt đẹp của cuộc đời.
Em hãy chọn đoạn văn có sử dụng đúng hình thức của tỉnh lược.
Theo em, phần được đánh dấu ngoặc trong đoạn văn sau có ý nghĩa gì?
"Những đêm rừng, nằm trên võng, mắt chỉ thấy tấm ni lông nóc, lúc nhớ con anh cứ ân hận sao mình lại đánh con. Nỗi khổ tâm đó cứ giày vò anh. […] Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng,…"
Trong đoạn trích sau có bao nhiêu cước chú?
"...Các bạn! Mỗi lần nhìn thấy cây lược ngà nhỏ ấy là mỗi lần tôi băn khoăn và ngậm ngùi. Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ tôi bị xúc động như lần ấy. Trong những ngày hòa bình vừa lập lại(1), tôi cùng về thăm quê với một người bạn. Nhà chúng tôi ở cạnh nhau, gần vàm kinh(2) nhỏ đổ ra sông Cửu Long. Chúng tôi cùng thoát li(3) kháng chiến đầu năm 1946, sau khi tỉnh nhà bị chiếm. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi..."
(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây