Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người SVIP
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Tác giả của văn bản trên là
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Văn bản trên bàn về
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Luận đề của văn bản trên được thể hiện rõ nhất ở
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Sắp xếp các luận điểm sau theo đúng trình tự trong văn bản trên.
- Kết thúc.
- Hóa giải bi kịch.
- Nhận diện bi kịch.
- Mở đầu.
- Lí giải bi kịch.
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Nhan đề Người con gái Nam Xương được dịch từ tên văn bản gốc nào?
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Sắp xếp các nội dung sau theo đúng trình tự trong phần đầu của văn bản trên.
- Giới thiệu nhân vật Vũ Thị Thiết.
- Giới thiệu truyện Người con gái Nam Xương.
- Nêu vấn đề cần bàn luận: bi kịch của con người trong tác phẩm Người con gái Nam Xương.
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Văn bản trên cho biết truyện Người con gái Nam Xương viết về đề tài
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Văn bản trên tập trung nói về bi kịch của nhân vật nào?
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Văn bản trên cho biết đền thờ nàng Vũ Nương hiện ở đâu?
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Văn bản trên cho biết có những ai phải rơi lệ xót thương cho số phận nàng Vũ Thị Thiết?
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Văn bản cho thấy cái sai của Vũ Nương là
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Thao tác lập luận so sánh được sử dụng ở những đoạn nào trong văn bản trên?
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Kết thúc vấn đề, khái quát, nâng cao các ý, khẳng định sức sống của tác phẩm Người con gái Nam Xương là vai trò của phần nào trong văn bản trên?
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - MỘT BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
(1) Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong 11 truyện viết đề tài phụ nữ của Nguyễn Dữ. Vũ Thị Thiết là nhân vật hoàn toàn có thật. Ngày nay tại Lý Nhân, Hà Nam còn đền thờ nàng. Kể từ khi nàng mất tới nay đã gần 5 thế kỉ, biết bao thế hệ, từ Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - vị vua anh minh văn võ kiêm toàn đến các nhà khoa bảng “cưỡi đầu thiên hạ đã ba phen” như Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)... đều đã phải rơi lệ xót thương cho thân phận nàng và gửi gắm niềm thương cảm của mình vào những bài thơ đề vịnh Miếu vợ chàng Trương.
(2) Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chạy tế lễ, chôn cất... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào đáng kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chàng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mang đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng. Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
(3) Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Nhưng ghen tuông là ghen tuông. Cái tâm lí ghen tuông rất lạ. Dù mới cưới nhau mà Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. Song, khi đó hai người còn ở bên nhau và “nàng cũng giữ gìn khuôn phép” nên chưa xảy ra chuyện gì. Nay đã có khoảng trống về thời gian và không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát được tất cả mọi hành vi của vợ. Ghen tuông thường đa nghi, mà đa nghi dễ dẫn đến định kiến. Do đó chỉ cần một cớ rất nhỏ, có khi hết sức mơ hồ, thậm chí chẳng cần một cớ gì cũng có thể tưởng tượng ra thành sự việc nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong... Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống.
Ở đây ta cũng nên có một chút cảm thông với Trương Sinh. Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng: “Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi”. Nỗi buồn tê tái đè nặng lên trái tim anh lính Trương Sinh. Nếu như đối với Vũ Vương, chỗ dựa để có thể tồn tại là con và chồng, thì đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là con và vợ. Thế mà, hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Đứa bé đã có hai người cha: một người xuất hiện khi chàng vắng nhà và một người là chàng. Chỗ dựa thứ nhất không còn. Tuy nhiên, sự sụp đổ ấy chưa quan trọng đối với chàng. Chỉ đến lúc đứa bé kia khẳng định: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến” thì cơn ghen mới thực sự bùng lên. Chỗ dựa thứ hai hoàn toàn sụp đổ! Sự nghi ngờ vợ “không có gì gỡ ra được”. Đứa bé không biết nói dối. Chàng tin con. Mọi chi tiết đứa bé cung cấp đều chứng tỏ người đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản... Đã thế, họ lại xoắn xuýt bên nhau: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Sự bí ẩn về người đàn ông đó như những mũi dao xoáy vào tâm can và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: tính đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ. Huống chi, nay chứng cớ đã rành rành ra đấy. Cái li kì trong “vụ án” đẩy mâu thuẫn gia đình Trương Sinh đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ.
Tuy căng thẳng như vậy, song cái án “ngoại tình” sẽ được giải quyết ngay lập tức chỉ cần một điều kiện cực kì giản đơn: Trương Sinh cho biết ai đã cung cấp nguồn tin kia. Nhưng, điều kiện ấy như một thách thức trái tim ghen tuông của chàng. Chàng không nói! Cũng chẳng cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về việc vợ hư đã đóng đinh vào đầu rồi. Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con nói. Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt vào tai: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành những lời “la um lên cho hả giận”, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt “lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi”. Vũ Nương không thể chứng minh cho nỗi oan của mình. Họ hàng làng xóm “bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua”. Cuối cùng, Vũ Nương chỉ còn biết bày tỏ tấm lòng trong trắng bằng cách “gieo mình xuống sông mà chết”.
Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói: “Cha Đản lại đến kia kìa!”. Người cha thứ hai của bé Đản - nguyên nhân gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nương lại xuất hiện. “Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản”.
Té ra chỉ là một trò đùa! Một trò đùa trong thương nhớ nhưng đem tới cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt không rời: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nàng chết, hình đã mất, bóng đâu còn! Sự lẻ loi đơn chiếc và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt giày vò Trương Sinh mãi mãi.
Lấy hình tượng cái bóng người và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện tới đỉnh điểm là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ, không thể tìm thấy trong bất cứ truyện truyền kì nào của Việt Nam cũng như của các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng. Từ trước, nàng đã biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”. Vậy mà lúc chàng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại trỏ bóng mình mà bảo con rằng, đấy là cha nó. Bé Đản tin mẹ, nên tưởng cái bóng kia là cha mình thật. Nào ngờ, có một người khác - Trương Sinh, cũng xưng là cha. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều người bố thật vừa xưng cha với nó, mẹ chưa từng bảo. Đầu óc ngây thơ của đứa bé vẫn đinh ninh rằng, mình có hai người cha: một người do mẹ trỏ cho và một người tự nhận. Nó cảm thấy hai người cha của mình rất khác nhau, nên đã đem ra so sánh. Giá như Vũ Nương biết tâm lí chồng, tránh đi những gì có thể khiến Trương Sinh ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Vợ chồng mà chẳng biết tính của nhau, dù có thương yêu nhau, chẳng trước thì sau, bi kịch ắt xảy đến. Đấy cũng là một khía cạnh Nguyễn Dữ muốn nói với người đời.
(4) Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh, nết na như Vũ Nương bị chết. Song, hiện thực là hiện thực. Vũ Nương đã chết! Để minh oan và bù đắp cho lòng ngay thẳng, hiếu thảo, thủy chung của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra [...] cảnh Vũ Nương hội ngộ với Trương Sinh. [...] Tái hợp là nguyện vọng của mọi người. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: - [...] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mãi”. Hiện thực trở về. Đây chính là nét đặc sắc trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ mà các tác giả sau chẳng thể vượt qua. Ảo ảnh đoàn tụ mau chóng tan biến để lại một hiện thực đắng cay chẳng ai muốn nhưng không thể đảo ngược lại được. Trương Sinh sống trong cảnh “phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya”. Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết... Đây là bi kịch gia đình.
(5) Có thể nói, với Người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ đã vượt khỏi những công thức thông lệ về hình tượng người phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nương không phải là hình tượng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một người đàn bà bình thường như bao người vợ, người mẹ trong đời thực. Phản ánh số phận Vũ Thị Thiết, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi kịch muôn thuở của con người. Có lẽ vì vậy mà Người con gái Nam Xương vẫn còn sức hấp dẫn đối với người đọc ngày nay.
(Nguyễn Đăng Na,
Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,
NXB Giáo dục, 2007 tr.211 - 221)
Bằng chứng được sử dụng trong văn bản trên là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây