Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Trong Tiếng Việt có thành ngữ "Ông nói gà, bà nói vịt", dùng để chỉ tình huống hội thoại nào?
Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
Nối các thành ngữ sau với nội dung tương ứng:
Cách nói sau có ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp?
Nói "dây cà ra dây muống".
Nói "lúng búng như ngậm hột thị".
Qua các câu thành ngữ sau có thể rút ra được bài học gì khi giao tiếp?
Dây cà ra dây muống.
Lúng búng như ngậm hột thị.
Từ nào trong câu nói sau dễ gây hiểu lầm?
Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
Từ câu nói dễ gây hiểu lầm sau, có thể rút ra bài học nào trong giao tiếp?
Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng siết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
(Ông lão ăn xin - Tuốc-ghê-nhép)
Vì sao ông lão ăn xin thấy mình vừa được cậu bé cho thứ gì?
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng siết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
(Ông lão ăn xin - Tuốc-ghê-nhép)
Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp?
Nối các định nghĩa sau với những phương châm hội thoại tương ứng:
1. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
2. Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Các câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Biện pháp để tuân thủ phương châm lịch sự liên quan đến cách nói nào dưới đây?
Người và chim sáo
Một hôm, người trồng nho bắt gặp trong vườn mình con sáo nhỏ đang rỉa những quả nho chín mọng trên cành. Ông bèn lớn tiếng nhiếc móc con chim kia là đồ trộm cắp đáng khinh. Chim bèn hỏi lại:
- Thế nếu không có tôi bắt sâu bọ suốt mùa qua thì liệu có vườn quả hôm nay không?
- Mi ăn sâu bọ như người ta ăn thịt trứng. Ta không đòi hỏi trả tiền thì thôi, lại còn kể công sao?
- Một vài quả nho mà đổi được vườn nho, sao ông lại tiếc?
- Ta không cần mi, hãy cút đi đồ ăn hại.
Người trồng nho giận dữ ném đất đánh đuổi chim đi.
Mùa thu, chim đi biệt không trở lại. Sâu bọ phá hết vườn nho không còn một lá. Bấy giờ, người trồng nho mới cất tiếng than: "Ôi, ta tiếc vài chùm nho nhỏ để làm mất cả vườn nho!"
(Truyện ngụ ngôn)
Lời nói của nhân vật người trồng nho trong câu chuyện trên vi phạm phương châm hội thoại nào?
ĐÁNH QUÂN NGŨ SÁCH
Lính huyện đi tuần đêm, bắt được đám đánh tổ tôm. Sáng hôm sau đem lên công đường để tâng công.
Quan chưa biết việc gì, cứ bảo nọc ra đánh. Lính cầm roi, hỏi:
- Bẩm quan, đánh bao nhiêu ạ?
Quan đang dở ngủ dở thức mơ màng đến quân bài đánh cho cụ thượng ù lúc gà gáy, bảo:
- Đánh quân ngũ sách!
(Truyện cười dân gian)
Lời nói của nhân vật quan huyện trong câu chuyện trên vi phạm phương châm hội thoại nào?
MẮT TINH, TAI TINH
Có hai anh bạn gặp nhau, một anh nói:
- Mắt tớ tinh không ai bằng! Kìa! Một con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt, tớ trông rõ mồn một cả từ sợi râu cho đến bước chân của nó.
Anh kia nói:
- Thế cũng chưa tinh bằng tớ, tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong không khí kêu vù vù và chân nó bước kêu sột soạt.
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Nhân vật trong câu chuyện trên đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
1. Ai ơi chớ vội cười nhau
Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười.
2. Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nặng lời làm chi.
3. Một câu nhịn, chín câu lành.
Những câu tục ngữ, ca dao trên phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
1. Nói có sách, mách có chứng
2. Biết thì thưa thốt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
Những câu tục ngữ, ca dao trên phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
Nối các dòng sau sao cho hợp lí:
Nối cụm từ và mục đích sử dụng của cụm từ đó.
Nối các câu thành ngữ sau với những nội dung mà nó biểu thị:
Các câu thành ngữ sau có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói như đấm vào tai
- Đánh trống lảng
- Mồm loa mép giải
- Nửa úp nửa mở
- Điều nặng tiếng nhẹ
- Nói băm nói bổ
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây