Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng nước nào?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Bản án chế độ thực dân Pháp xuất hiện lần đầu tiên ở Pa-ri năm nào?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Thuế máu nằm trong chương bao nhiêu của Bản án chế độ thực dân Pháp?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn nào?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Sắp xếp nội dung của Bản án chế độ thực dân Pháp cho đúng thứ tự:
- Bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập
- Tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...
- Nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Cách đặt tên các phần đã làm rõ tính dã man, bản chất "hút máu" của bọn thực dân.
Hãy nối các dòng sau để làm sáng tỏ điều đó:
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Vì sao các quan cai trị thay đổi thái độ với người dân xứ thuộc địa?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Cụm từ nào sau đây không được dùng để gọi người dân thuộc địa khi chiến tranh xảy ra?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Nối cách gọi tên những người dân thuộc địa của các quan cai trị với thời gian cho đúng?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Cụm từ "cuộc chiến tranh vui tươi" được nhắc đến trong văn bản trên chỉ cuộc chiến tranh nào?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Giọng điệu bao trùm văn bản trên là gì?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa.
Giọng điệu chủ đạo của câu văn trên là gì?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Mỗi viên công sứ ở Đông Dương được xem là:
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Sắp xếp trình tự tuyển lính tình nguyện của các quan cai trị cho đúng?
- Chúng đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
- Chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được.
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Nối các dòng sau để hoàn thành những dẫn chứng về số phận thảm thương của người dân thuộc địa mà "Thuế máu" đã vạch ra:
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Theo số liệu từ văn bản, có bao nhiêu người hi sinh trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Văn bản trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Gạch dưới hành động không thể hiện hành động chống đối phải đi lính tình nguyện của những người dân thuộc địa?
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát. Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ra đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!' đó sao?
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Gạch chân dưới dòng chỉ thái độ của các quan cai trị thực dân với những người dân thuộc địa sau khi kết thúc chiến tranh?
Rũ bỏ mọi lới hứa với người dân thuộc địa.
Đối xử tàn nhẫn với những người dân thuộc địa.
Rũ bỏ mọi lời hứa với các quan toàn quyền Pháp.
Nồng nhiệt chào đón họ trở về.
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Thuế máu đã vạch trần thủ đoạn trơ trẽn, tàn ác, bịp bợm của bọn thực dân và toàn quyền Đông Dương.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để làm sáng tỏ nhận định trên:
- Tiến hành các cuộc lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương.
- Lợi dụng việc bắt lính để nhũng lạm, .
- những người nghèo khổ, khỏe mạnh và tống tiền con nhà giàu.
- Bọn thực dân dựng lên màn kịch về chế độ "tình nguyện" đi lính.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Dòng nào dưới đây không nói đúng kết quả của dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa trong Thuế máu?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Có ý kiến cho rằng: Thuế máu đã sử dụng yếu tố biểu cảm để làm tăng sức tố cáo mạnh mẽ, thuyết phục hơn.
Dòng nào dưới đây không đề cập tới yếu tố biểu cảm có trong Thuế máu?
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Chính quyền thực dân đã biến người dân ở các xứ thuộc địa thành vật để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn Ái Quốc đã sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút sắc sảo. Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa , vừa mỉa mai, chua chát.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào bảng sau:
Bảng thể hiện sự mâu thuẫn, đối lập về thái độ, hành động, kết quả của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa trước và sau khi chiến tranh nổ ra.
- giống người bẩn thỉu
- âu yếm
- con yêu
- bạn hiền
- coi thường
- đánh đập dã man
- khinh miệt
- chết nơi đất khách
- tâng bốc
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh nổ ra
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ", nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã so sánh tội ác của thực dân Pháp với tội ác của
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Nối để chỉ ra bản chất và hậu quả quả chế độ lính tình nguyện:
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Thái độ của quan toàn quyền, thực dân Pháp với nhân dân các nước thuộc địa khi chiến tranh nổ ra và khi chiến tranh kết thúc có sự thay đổi.
- Họ bị coi thường, trở lại là giống người bẩn thỉu, bị chết hoặc bị tàn hại đến nhiều đời vì rượu, thuốc phiện.
- khi chiến tranh nổ ra
- khi chiến tranh chưa nổ ra
- khi chiến tranh kết thúc
- Họ được săn đón, tâng bốc, tung hô, được âu yếm gọi là con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do.
- khi chiến tranh nổ ra
- khi chiến tranh kết thúc
- khi chiến tranh chưa nổ ra
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Sắp xếp 3 phần của tác phẩm Thuế máu cho đúng trình tự:
- Chiến tranh và người bản xứ
- Kết quả của sự hi sinh
- Chế độ lính tình nguyện
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Trình tự lập luận của tác phẩm Thuế máu là trình tự
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện những nhận xét về nghệ thuật trào phúng của Thuế máu:
- Về : theo trình tự thời gian, vừa so sánh, liên tưởng, vừa sử dụng điệp cấu trúc.
- Về : vừa chân thực, khách quan vừa mang giàu cảm xúc và ý nghĩa biểu tượng.
- Về : vừa giễu cợt, mỉa mai vừa châm biếm đả kích sâu cay.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Nội dung nổi bật của Thuế máu là
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
I - CHIẾN TRANH VÀ "NGƯỜI BẢN XỨ"(1)
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"(2) bẩn thỉu, giỏi lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu. Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi(3), đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng(4), lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, - chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ(5), để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế(6) của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế(7).
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ"(8), nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
II - CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch(9), bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.
Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khổ đỏ(10), lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp, v.v...
Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu "vật liệu biết nói" châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.
Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm(11) hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ(12) ở Đông Dương quả là mộ vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ(13) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay sở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra".
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt loét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu.
Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống và truy tặng những người sẽ hi sinh "cho Tổ quốc", đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
"Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như người lính thợ."
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"?
[...]
III - KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người "Nê-rơ-rô"(14) lẫn người "An-nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu".
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?
Thế là những "cựu binh" - đúng hơn là cái xác còn lại - sau khi đã dũng cảm bảo vệ chính nghĩa và công lí nay tay không trở về với chế độ bản xứ của họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả.
Theo báo chí Đông Dương thì thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài(15) bán lẻ thuốc phiện.
Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt, họ vẫn chưa thỏa khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc, mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn(16) nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù được một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng.
Chúng tôi chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
(Nguyễn Ái Quốc(*), Bản án chế độ thực dân Pháp)
Chú thích:
(*) Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. Với tư liệu phong phú, chính xác, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tác phẩm cũng nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới, từ đó bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. Sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc bị áp bức. Đoạn trích trên nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp.
(1) Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm cuả chủ nghĩa thực dân.
(2) An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
(3) Ngư lôi: vũ khí phóng ở dưới nước để đánh phá tàu, thuyền.
(4) Ban-căng: bán đảo Nam Âu, Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa thực dân Pháp Anh và quân Thổ, Đức.
(5) Mắc-nơ, Săm-pa-nhơ: hai chiến trường ác liệt ở miền Bắc nước Pháp.
(6) Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang.
(7) Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội.
(8) Bô-sơ: cách gọi người Đức - kẻ thù của Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
(9) Tạp dịch: việc lao động mà người dân phải làm không công dưới thời thực dân, phong kiến.
(10) Lính khố đỏ: một trong các loại lính người Việt Nam phục vụ trong quân đội Pháp ở thuộc địa, thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta. Lính khố đỏ xà cạp (mảnh vải quấn quanh ống chân) màu đỏ, để phân biệt với lính khố xanh (chuyên canh gác ở các tỉnh) quấn xà cạp màu xanh, hay lính khố vàng (chuyên canh gác cung điện nhà vua) quấn xà cạp màu vàng.
(11) Nhũng lạm: lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
(12) Công sứ: viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân ở một tỉnh thuộc Bắc kì và Trung Kì thời thực dân Pháp còn cai trị nước ta.
(13) Xoay xở kiểu Đ: Đ(đê) là chữ đầu của từ desbrouillard (đê-bờ-rui-i-la) có nghĩa là năng động, tháo vát.
(14) Nê-gơ-rô (Nesgro): chỉ người da đen.
(15) Môn bài: giấy cho phép mở cửa hàng buôn bán.
(16) Huynh đệ tương tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau (tương: lẫn nhau, tàn: làm thương tổn, tổn hại).
Nghệ thuật nổi bật của Thuế máu là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây