Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Theo em, nói "chưa nằm đã sáng", "chưa cười đã tối" có quá sự thật không?
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Thực chất, việc nói quá sự thật trong câu trên nhằm mục đích gì?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Ẩn dụ
- Nói quá
- Liệt kê
- Nhân hóa
Tác dụng nổi bật của phép nói quá là gì?
Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của phép nói quá?
Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá?
Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá?
- Mẹ ơi, ôi, mẹ ơi! – Cái âm thanh kì lạ không ra tiếng thở dài, không ra tiếng nức nở. – Đen chết rồi, mẹ ơi! Đen chết rồi!
Đất nức toác ra dưới chân. Cái vực thẳm không đáy, không có đáy.
Méc-ghi rơi xuống, mỗi lúc một sâu, mỗi lúc một xuống sâu, bờ vực khép lại trên đầu, suốt đời không thoát ra được nữa, cho đến lúc chết.
(C. Mắc-ca-lâu, Tiếng chim hót trong bụi mận gai)
Đâu là tác dụng của biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn văn trên?
Rồi Đăm Săn múa khiên. Một bước nhảy, chàng vượt qua mấy đồi tranh. Một bước lùi, vượt qua mấy đồi mía. Tiếng gió khiên rít vù vù như dông bão, cây cối nhà cửa ở xung quanh cũng nghiêng ngả. Múa trên cao, tiếng khiên kêu như gió lốc gào. Múa dưới thấp, tiếng khiên kêu như tiếng nhạc rung. Múa đi, múa lại, mỗi bước nhảy vượt qua ba ngọn đồi, đồi sụt lở. Mỗi bước nhảy qua ba đồi tranh, tranh bị gió khiên thổi bật tung gốc. Chàng ném lao bên này, đỡ lao bên kia, tiến tới, thoát lui, mũi lao như những vệt sao băng chớp sáng…
(Sử thi Đăm Săn)
Biện pháp nói quá trong các đoạn văn trên có tác dụng gì?
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người!
Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ trên?
Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, long trời lở đất...
Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
Điền phép nói quá thích hợp vào chỗ trống:
Ở nơi
Điền phép nói quá thích hợp vào chỗ trống:
Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng
- ruột để ngoài da
- bầm gan tím ruột
- đi guốc trong bụng
- nở từng khúc ruột
Điền thành ngữ vào chỗ trống để tạo thành biện pháp tu từ nói quá trong câu sau?
Cô Nam tính tình xởi lởi,
- ruột để ngoài da
- đi guốc trong bụng
- bầm gan tím ruột
- nở từng khúc ruột
Điền phép nói quá thích hợp vào chỗ trống:
Lời khen của cô giáo làm cho nó
Điền phép nói quá thích hợp vào chỗ trống:
Bọn giặc hoảng hồn
Gạch chân dưới từ ngữ sử dụng phép nói quá được sử dụng trong câu sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)
Gạch chân dưới từ ngữ sử dụng phép nói quá được sử dụng trong câu sau:
Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ xước da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)
Gạch chân dưới từ ngữ sử dụng phép nói quá được sử dụng trong câu sau:
Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Chọn cụm từ nói quá phù hợp điền vào chỗ trống:
1. Ở nơi
- ruột để ngoài da
- chó ăn đá gà ăn sỏi
- nở từng khúc ruột
- bầm gan tím ruột
2. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng
- bầm gan tím ruột
- nở từng khúc ruột
- vắt chân lên cổ
3. Cô Nam tính tình xởi lởi
- nở từng khúc ruột
- ruột để ngoài da
- vắt chân lên cổ
- bầm gan tím ruột
Chọn thành ngữ nói quá phù hợp điền vào chỗ trống:
1. Dượng Hương Thư thân hình rắn rỏi , mạnh mẽ chèo đò, vượt thác.
2. Bài toán này khó thật, tôi mà vẫn chưa ra.
3. Bà Nữ Oa , từ đó hình thành nên núi non, sông suối.
4. Thúy Kiều có vẻ đẹp .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây