Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Thế nào là bố cục của văn bản?
Nối các nhiệm vụ tương ứng với mỗi phần trong một văn bản?
Đâu không phải là thành phần nằm trong bố cục một văn bản?
NGƯỜI THẦY ĐẠO CAO ĐỨC TRỌNG
(1) Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.
(2) Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.
Học trò của ông, từ người làm quan to tới những người bình thường, khi có dịp thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm.
(3) Khi ông mất, mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long.
(Theo Phan Huy Chú)
Đâu là nội dung của phần (1)?
NGƯỜI THẦY ĐẠO CAO ĐỨC TRỌNG
(1) Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.
(2) Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.
Học trò của ông, từ người làm quan to tới những người bình thường, khi có dịp thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm.
(3) Khi ông mất, mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long.
(Theo Phan Huy Chú)
Đâu là nội dung của phần (2)?
(Chọn 02 đáp án)
NGƯỜI THẦY ĐẠO CAO ĐỨC TRỌNG
(1) Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.
(2) Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.
Học trò của ông, từ người làm quan to tới những người bình thường, khi có dịp thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm.
(3) Khi ông mất, mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long.
(Theo Phan Huy Chú)
Đâu là nội dung của phần (3)?
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống?
Nội dung phần thân bài được trình bày theo trình tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, , ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung, nội dung ấy thường được sắp xếp theo trình tự và không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch , sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chủ đề của đoạn văn sau là gì?
"Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua những thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Khi vầng sáng nan quạt khép lại dần, trăng vàng mịn như một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru ngủ muôn đời thần thoại."
(Võ Văn Trực, Vời vợi Ba Vì)
Tác giả đoạn văn sau tập trung tả vẻ đẹp của Ba Vì vào thời điểm nào?
"Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua những thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Khi vầng sáng nan quạt khép lại dần, trăng vàng mịn như một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru ngủ muôn đời thần thoại."
(Võ Văn Trực, Vời vợi Ba Vì)
Chủ đề của đoạn văn sau là gì?
"Lịch sử thường sẵn những trang đau thương, mà hiếm những trang vui vẻ: bậc anh hùng hay gặp bước gian nan, kẻ trung nghĩa thường lâm cảnh khốn đốn. Những khi ấy, trí tưởng tượng của dân chúng tìm cách chữa lại sự thật, để khỏi phải công nhận những tình thế đáng ưu uất.
Ta thử lấy truyện Hai Bà Trưng mà xét. Tuy trong lịch sử có chép rõ ràng Hai Bà phải tự vẫn sau khi đã thất trận, nhưng ngay ở làng Đồng Nhân nơi thờ Hai Bà vẫn chép rằng Hai Bà đều hóa đi, chứ không phải tử trận. Đối với các nữa tướng của Hai Bà cũng vậy, ta chỉ thấy các vị anh hùng đó hóa lên trời."
Đâu là cách trình bày ý trong đoạn văn sau?
"Lịch sử thường sẵn những trang đau thương, mà hiếm những trang vui vẻ: bậc anh hùng hay gặp bước gian nan, kẻ trung nghĩa thường lâm cảnh khốn đốn. Những khi ấy, trí tưởng tượng của dân chúng tìm cách chữa lại sự thật, để khỏi phải công nhận những tình thế đáng ưu uất.
Ta thử lấy truyện Hai Bà Trưng mà xét. Tuy trong lịch sử có chép rõ ràng Hai Bà phải tự vẫn sau khi đã thất trận, nhưng ngay ở làng Đồng Nhân nơi thờ Hai Bà vẫn chép rằng Hai Bà đều hóa đi, chứ không phải tử trận. Đối với các nữa tướng của Hai Bà cũng vậy, ta chỉ thấy các vị anh hùng đó hóa lên trời."
Các ý trong phần thân bài của văn bản sẽ không được sắp xếp theo trình tự nào dưới đây?
Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", có bạn dự định sắp xếp trong phần Thân bài các ý sau:
a. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
- Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước.
- Những người thường xuyên chịu khó hòa mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều điều bổ ích.
- Trong thời kì đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giơi.
b. Giải thích câu tục ngữ:
- Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế "đi một ngày đàng"
- Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế "học một sàng khôn"
Theo em, cách sắp xếp trên đã hợp lí chưa?
Sắp xếp phần Thân bài của đề văn chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn cho hợp lí?
- - Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế "đi một ngày đàng"
- - Trong thời kì đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới.
- Giải thích câu tục ngữ:
- - Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế "học một sàng khôn"
- Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
- - Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước.
- - Những người thường xuyên chịu khó hòa mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều điều bổ ích.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây