Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Chứng minh trong văn nghị luận là gì?
Chứng minh là một phép lập luận như thế nào?
Lí lẽ và bằng chứng (luận cứ) dùng trong phép chứng minh có yêu cầu gì?
ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì...
Oan Đi-xnây(1) từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len.
Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ(2) chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
Lép Tôn-xtôi(3), tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hòa bình, bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".
Hen-ri Pho(4) thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.
Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô(5) bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu)
(1) Oan Đi-xnây (1901 - 1966): nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi tiếng, người sáng lập Đi-xnây-len, công viên giải trí khổng lồ tại Ca-li-phoóc-ni-a, nước Mĩ.
(2) Lu-i Pa-xtơ (1822 - 1895): nhà khoa học Pháp, người đặt nền móng cho ngành vi sinh vật học cận đại.
(3) Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910): nhà văn Nga vĩ đại.
(4) Hen-ri Pho (1863 - 1947): nhà tư bản, người sáng tập một tập đoàn kinh tế lớn ở Mĩ.
(5) En-ri-cô Ca-ru-xô (1873 - 1921): danh ca I-ta-li-a.
Luận điểm cơ bản trong bài văn là gì?
ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì...
Oan Đi-xnây(1) từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len.
Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ(2) chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
Lép Tôn-xtôi(3), tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hòa bình, bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".
Hen-ri Pho(4) thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.
Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô(5) bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu)
(1) Oan Đi-xnây (1901 - 1966): nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi tiếng, người sáng lập Đi-xnây-len, công viên giải trí khổng lồ tại Ca-li-phoóc-ni-a, nước Mĩ.
(2) Lu-i Pa-xtơ (1822 - 1895): nhà khoa học Pháp, người đặt nền móng cho ngành vi sinh vật học cận đại.
(3) Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910): nhà văn Nga vĩ đại.
(4) Hen-ri Pho (1863 - 1947): nhà tư bản, người sáng tập một tập đoàn kinh tế lớn ở Mĩ.
(5) En-ri-cô Ca-ru-xô (1873 - 1921): danh ca I-ta-li-a.
Câu nào trong bài là những câu văn mang luận điểm?
ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì...
Oan Đi-xnây(1) từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len.
Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ(2) chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
Lép Tôn-xtôi(3), tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hòa bình, bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".
Hen-ri Pho(4) thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.
Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô(5) bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu)
(1) Oan Đi-xnây (1901 - 1966): nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi tiếng, người sáng lập Đi-xnây-len, công viên giải trí khổng lồ tại Ca-li-phoóc-ni-a, nước Mĩ.
(2) Lu-i Pa-xtơ (1822 - 1895): nhà khoa học Pháp, người đặt nền móng cho ngành vi sinh vật học cận đại.
(3) Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910): nhà văn Nga vĩ đại.
(4) Hen-ri Pho (1863 - 1947): nhà tư bản, người sáng tập một tập đoàn kinh tế lớn ở Mĩ.
(5) En-ri-cô Ca-ru-xô (1873 - 1921): danh ca I-ta-li-a.
Để khuyên người ta "đừng sợ vấp ngã", bài văn đã đưa ra các dẫn chứng như thế nào?
KHÔNG SỢ SAI LẦM
Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.
Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.
Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
(theo Hồng Diễm)
Bài văn nêu lên luận điểm gì?
Gạch chân dưới câu văn mang luận điểm trong văn bản:
KHÔNG SỢ SAI LẦM
Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.
Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.
Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
(theo Hồng Diễm)
KHÔNG SỢ SAI LẦM
Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.
Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.
Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
(theo Hồng Diễm)
ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì...
Oan Đi-xnây(1) từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len.
Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ(2) chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
Lép Tôn-xtôi(3), tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hòa bình, bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập".
Hen-ri Pho(4) thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.
Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô(5) bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu)
(1) Oan Đi-xnây (1901 - 1966): nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi tiếng, người sáng lập Đi-xnây-len, công viên giải trí khổng lồ tại Ca-li-phoóc-ni-a, nước Mĩ.
(2) Lu-i Pa-xtơ (1822 - 1895): nhà khoa học Pháp, người đặt nền móng cho ngành vi sinh vật học cận đại.
(3) Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910): nhà văn Nga vĩ đại.
(4) Hen-ri Pho (1863 - 1947): nhà tư bản, người sáng tập một tập đoàn kinh tế lớn ở Mĩ.
(5) En-ri-cô Ca-ru-xô (1873 - 1921): danh ca I-ta-li-a.
Nối cho đúng: Lập luận chứng minh của Không sợ sai lầm có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?
KHÔNG SỢ SAI LẦM
Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.
Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.
Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
(theo Hồng Diễm)
Nhận xét nào sau đây đúng về nghệ thuật lập luận trong bài Không sợ vấp ngã?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để đoạn văn có tính logic, chặt chẽ:
Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi mẹ tới lúc cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ. Lớn lên với những bài hát , trưởng thành với những lao động, những khúc buồn vui, với biết bao sinh hoạt nghệ thuật từ thôn xóm đến thành thị, người Việt Nam chúng ta cho đến lúc hết cuộc đời vẫn còn vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay đưa đám.
(Phạm Tuyên, Các bạn trẻ đến với âm nhạc)
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
TỆ NẠN LÃNG PHÍ
Tiết kiệm thể hiện một nếp sống văn hóa, xuất phát từ tiêu dùng khoa học, hợp lí các nguồn lực phù hợp với hoàn cảnh đất nước, gia đình và cá nhân. Khi đất nước còn nghèo thì tiết kiệm càng có ý nghĩa lớn và trở thành quốc sách. Thế nhưng, lãng phí đang là tệ nạn phổ biển trong xã hội ta.
Trong cuộc sống hàng ngày vẫn thường xảy ra những hiện tượng tiêu dùng lãng phí, đặc biệt là lãng phí tiền của, tài sản công cộng. Những biểu hiện của sự lãng phí đó rất đa dạng. Khi ra khỏi phòng làm việc đèn vẫn để sáng, quạt và máy điều hòa nhiệt độ vẫn còn chạy. Do thiếu ý thức giữ gìn, các phương tiện máy móc làm việc chỉ làm sau một thời gian ngắn đã hỏng hóc, phải thay thế. Dùng điện thoại công để nói chuyện phù phiếm hàng mấy chục phút. Dùng xe công ngoài mục đích công tác...
Lãng phí cũng thường xảy ra ở lĩnh vực tiêu dùng. Mặc dù còn nghèo nhưng đình đám phải có "mâm cao cỗ đầy", nhất là trong các ngày Tết, ngày cuối, bày vẽ linh đình, cỗ bàn ê hề, tàn cuộc đồ uống thừa mứa phải đổ đi rất lãng phí. Không ít đám cưới tổ chức ở khách sạn rất sang trọng, rất tốn kém mang tính phô trương khoe của. Cứ xem người nước ngoài có điều kiện kinh tế hơn ta mà ăn uống vừa độ, đứng dậy trên bàn không thừa một thứ gì, mới biết nước ta còn nghèo mà không ít người "chơi sang" quá đà. Có những người vật dụng còn tốt đã bỏ vì chạy theo mốt mới. Cũng vậy, nhiều cô gái may sắm quần áo, giày dép nhiều quá mức cần thiết. Có người chiều con, mua sắm đồ chơi đầy ắp cả gian phòng như cửa hàng bán đồ chơi. Chắc chắn nhu cầu không nhiều đến như vậy.
Lãng phí cũng xảy ra ở trong công việc xây dựng đô thị. Vì tính toán không kĩ lưỡng, thi công không đảm bảo chất lượng mà công trình này vừa xây xong đã phải đập đi, con đường kia mới làm xong đã bị đào bới lên làm công trình ngầm dẫn đến lãng phí sức người, sức của.
Tiết kiệm không có nghĩa là việc cần thiết cũng không dám chi tiêu. Tiêu dùng đúng với nhu cầu và khả năng, hiệu quả, chính là tiết kiệm. Cho nên từ việc nhỏ trong gia đình đến việc lớn ngoài xã hội đều cần có ý thức thực hành tiết kiệm. Mỗi người, mỗi gia đình và mỗi đơn vị, địa phương thực hiện tiết kiệm trong tiêu dùng, trong sản xuất sẽ góp phần vào việc xây dựng đất nước phồn vinh.
(Theo Sắc Vân - Nhân dân chủ nhật, 13/4/2003)
Luận điểm được chứng minh trong bài là gì?
TỆ NẠN LÃNG PHÍ
Tiết kiệm thể hiện một nếp sống văn hóa, xuất phát từ tiêu dùng khoa học, hợp lí các nguồn lực phù hợp với hoàn cảnh đất nước, gia đình và cá nhân. Khi đất nước còn nghèo thì tiết kiệm càng có ý nghĩa lớn và trở thành quốc sách. Thế nhưng, lãng phí đang là tệ nạn phổ biển trong xã hội ta.
Trong cuộc sống hàng ngày vẫn thường xảy ra những hiện tượng tiêu dùng lãng phí, đặc biệt là lãng phí tiền của, tài sản công cộng. Những biểu hiện của sự lãng phí đó rất đa dạng. Khi ra khỏi phòng làm việc đèn vẫn để sáng, quạt và máy điều hòa nhiệt độ vẫn còn chạy. Do thiếu ý thức giữ gìn, các phương tiện máy móc làm việc chỉ làm sau một thời gian ngắn đã hỏng hóc, phải thay thế. Dùng điện thoại công để nói chuyện phù phiếm hàng mấy chục phút. Dùng xe công ngoài mục đích công tác...
Lãng phí cũng thường xảy ra ở lĩnh vực tiêu dùng. Mặc dù còn nghèo nhưng đình đám phải có "mâm cao cỗ đầy", nhất là trong các ngày Tết, ngày cuối, bày vẽ linh đình, cỗ bàn ê hề, tàn cuộc đồ uống thừa mứa phải đổ đi rất lãng phí. Không ít đám cưới tổ chức ở khách sạn rất sang trọng, rất tốn kém mang tính phô trương khoe của. Cứ xem người nước ngoài có điều kiện kinh tế hơn ta mà ăn uống vừa độ, đứng dậy trên bàn không thừa một thứ gì, mới biết nước ta còn nghèo mà không ít người "chơi sang" quá đà. Có những người vật dụng còn tốt đã bỏ vì chạy theo mốt mới. Cũng vậy, nhiều cô gái may sắm quần áo, giày dép nhiều quá mức cần thiết. Có người chiều con, mua sắm đồ chơi đầy ắp cả gian phòng như cửa hàng bán đồ chơi. Chắc chắn nhu cầu không nhiều đến như vậy.
Lãng phí cũng xảy ra ở trong công việc xây dựng đô thị. Vì tính toán không kĩ lưỡng, thi công không đảm bảo chất lượng mà công trình này vừa xây xong đã phải đập đi, con đường kia mới làm xong đã bị đào bới lên làm công trình ngầm dẫn đến lãng phí sức người, sức của.
Tiết kiệm không có nghĩa là việc cần thiết cũng không dám chi tiêu. Tiêu dùng đúng với nhu cầu và khả năng, hiệu quả, chính là tiết kiệm. Cho nên từ việc nhỏ trong gia đình đến việc lớn ngoài xã hội đều cần có ý thức thực hành tiết kiệm. Mỗi người, mỗi gia đình và mỗi đơn vị, địa phương thực hiện tiết kiệm trong tiêu dùng, trong sản xuất sẽ góp phần vào việc xây dựng đất nước phồn vinh.
(Theo Sắc Vân - Nhân dân chủ nhật, 13/4/2003)
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành trình tự những luận cứ làm sáng tỏ luận điểm:
- Lãng phí trong tiêu dùng (công trình công cộng, cỗ bàn, tiệc,...)
- Kêu gọi thực hiện lối sống tiết kiệm.
- Lãng phí trong xây dựng đô thị.
- Lãng phí trong cuộc sống.
TỆ NẠN LÃNG PHÍ
Tiết kiệm thể hiện một nếp sống văn hóa, xuất phát từ tiêu dùng khoa học, hợp lí các nguồn lực phù hợp với hoàn cảnh đất nước, gia đình và cá nhân. Khi đất nước còn nghèo thì tiết kiệm càng có ý nghĩa lớn và trở thành quốc sách. Thế nhưng, lãng phí đang là tệ nạn phổ biển trong xã hội ta.
Trong cuộc sống hàng ngày vẫn thường xảy ra những hiện tượng tiêu dùng lãng phí, đặc biệt là lãng phí tiền của, tài sản công cộng. Những biểu hiện của sự lãng phí đó rất đa dạng. Khi ra khỏi phòng làm việc đèn vẫn để sáng, quạt và máy điều hòa nhiệt độ vẫn còn chạy. Do thiếu ý thức giữ gìn, các phương tiện máy móc làm việc chỉ làm sau một thời gian ngắn đã hỏng hóc, phải thay thế. Dùng điện thoại công để nói chuyện phù phiếm hàng mấy chục phút. Dùng xe công ngoài mục đích công tác...
Lãng phí cũng thường xảy ra ở lĩnh vực tiêu dùng. Mặc dù còn nghèo nhưng đình đám phải có "mâm cao cỗ đầy", nhất là trong các ngày Tết, ngày cuối, bày vẽ linh đình, cỗ bàn ê hề, tàn cuộc đồ uống thừa mứa phải đổ đi rất lãng phí. Không ít đám cưới tổ chức ở khách sạn rất sang trọng, rất tốn kém mang tính phô trương khoe của. Cứ xem người nước ngoài có điều kiện kinh tế hơn ta mà ăn uống vừa độ, đứng dậy trên bàn không thừa một thứ gì, mới biết nước ta còn nghèo mà không ít người "chơi sang" quá đà. Có những người vật dụng còn tốt đã bỏ vì chạy theo mốt mới. Cũng vậy, nhiều cô gái may sắm quần áo, giày dép nhiều quá mức cần thiết. Có người chiều con, mua sắm đồ chơi đầy ắp cả gian phòng như cửa hàng bán đồ chơi. Chắc chắn nhu cầu không nhiều đến như vậy.
Lãng phí cũng xảy ra ở trong công việc xây dựng đô thị. Vì tính toán không kĩ lưỡng, thi công không đảm bảo chất lượng mà công trình này vừa xây xong đã phải đập đi, con đường kia mới làm xong đã bị đào bới lên làm công trình ngầm dẫn đến lãng phí sức người, sức của.
Tiết kiệm không có nghĩa là việc cần thiết cũng không dám chi tiêu. Tiêu dùng đúng với nhu cầu và khả năng, hiệu quả, chính là tiết kiệm. Cho nên từ việc nhỏ trong gia đình đến việc lớn ngoài xã hội đều cần có ý thức thực hành tiết kiệm. Mỗi người, mỗi gia đình và mỗi đơn vị, địa phương thực hiện tiết kiệm trong tiêu dùng, trong sản xuất sẽ góp phần vào việc xây dựng đất nước phồn vinh.
(Theo Sắc Vân - Nhân dân chủ nhật, 13/4/2003)
Cách lựa chọn dẫn chứng và chứng minh của tác giả trong văn bản trên có gì ấn tượng?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây