Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Gạch chân dưới phép so sánh trong khổ thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
Câu thơ "Những ngôi sao thức ngoài kia - Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" sử dụng phép so sánh nào?
Trường hợp nào dưới đây là so sánh không ngang bằng:
Tác dụng của phép so sánh là gì?
Gợi hình ảnh, giúp cho việc miêu tả sự vật, hiện tượng cụ thể, hơn; biểu hiện tư tưởng, sâu sắc của người viết/ người nói tạo lối nói hàm súc, nhiều ý nghĩa.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Phân loại so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng trong đoạn văn sau:
"Làng nọ có một cô gái rất đẹp, tên là Hơ-bia, da trắng hơn hoa ê-phang, môi đỏ hơn hoa vông, mắt sáng như mắt chim phí, ngực đỏ như ức chim nhông, ngón tay thon hình lá hành, tiếng nói của cô tựa như nước đùa trong ống."
(Cô gái đẹp và hạt gạo - Truyện dân gian Ê-đê)
- mắt sáng như mắt chim phí
- ngón tay thon hình lá hành
- môi đỏ hơn hoa vông
- tiếng nói của cô tựa như nước đùa trong ống
- da trắng hơn hoa ê-phang
- ngực đỏ như ức chim nhông
So sánh ngang bằng
So sánh không ngang bằng
Gạch chân dưới phép so sánh trong đoạn văn dưới đây:
Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây phút nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đạp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, bay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
(Khái Hưng)
Gạch chân dưới phép so sánh có trong đoạn thơ sau:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.
(Tế Hanh)
Phép so sánh trong đoạn thơ sau thuộc kiểu so sánh nào?
"Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi"
(Tố Hữu)
Phép so sánh trong câu nào dưới đây có tác dụng gợi hình ảnh và biểu cảm, làm cho đối tượng sinh động, mới mẻ hơn?
Anh đội viên mơ màng - Như nằm trong giấc mộng là kiểu so sánh nào?
Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng là kiểu so sánh nào?
Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao sau:
Cổ tay em trắng
Đôi mắt em liếc sao cau
Miệng cười hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đọc các câu văn sau và trả lời câu hỏi:
- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
- Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Có bao nhiêu phép so sánh trong các câu văn trên?
Đọc các câu văn sau và trả lời câu hỏi:
- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
- Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Các so sánh trong các câu văn trên có cùng loại không?
Đọc các câu văn sau và trả lời câu hỏi:
- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
- Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Các so sánh trong các câu văn trên cùng loại so sánh là gì?
Đọc các câu văn sau và trả lời câu hỏi:
- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
- Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Tác dụng của phép so sánh trong các câu văn trên là gì?
Trong các tính từ sau, tính từ nào không thể kết hợp được với "... như lim" để tạo thành thành ngữ?
Nối các dòng sau để tạo thành hình ảnh so sánh phù hợp:
Nối các dòng sau để được hình ảnh so sánh phù hợp:
Nối các dòng sau để được hình ảnh so sánh phù hợp:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nối các dòng sau để được hình ảnh so sánh phù hợp:
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây