Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Điền từ vào chỗ trống:
Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi các từ ấy.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Gạch chân dưới đại từ có trong lời đối thoại sau:
Hùng nói: Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?
Quý và Nam cho là có lí.
Gạch chân dưới đại từ được sử dụng trong câu sau:
Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ.
Từ "vậy" trong câu sau thay thế cho từ hoặc cụm từ nào?
Tôi rất thích thơ. Em gái tôi cũng vậy.
Từ "thế" thay thế cho từ nào ở câu văn trên?
Lúa gạo hay vàng đều rất quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động.
Gạch chân dưới các đại từ có trong bài ca dao sau:
Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin ông đến mà coi
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Điền đại từ thích hợp vào câu chuyện sau:
Con chuột tham lam
Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, không sao lách qua khe hở được.
Điền đại từ thích hợp vào câu ca dao sau:
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà còn ngồi đây kia.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Điền đại từ vào đoạn thơ sau:
Mình về với đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!
Nhớ những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời!
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
- Người đi rừng núi trông theo bóng Người...
Tố Hữu
Những từ gạch chân trong đoạn thơ trên nói về đối tượng nào?
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
- Người đi rừng núi trông theo bóng Người.
Tố Hữu
Những từ gạch chân trong đoạn thơ nhằm mục đích gì?
Từ "tôi" trong đoạn thơ sau được sử dụng để thay thế cho nhân vật nào?
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Chữ "mày" trong câu ca dao trên để nói về nhân vật nào?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây