Bài học cùng chủ đề
- Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn (Nâng cao)
- Bài tập: Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn (Phần 1)
- Bài tập: Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn (Phần 2)
- Bài tập tự luận: Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn SVIP
Điền từ thích hợp vào ô trống.
Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng số đo của hai cung bị chắn.
Số đo của góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn bằng số đo của hai cung bị chắn.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho hình vẽ. Tính LFE.
Đáp số: LFE=
- 80
- 35
- 50
- 40
- 20
Cho hình vẽ, biết rằng sđ BnC⌢ = 87o, sđ MmN⌢ = 33o. Tìm số đo BAC.
Đáp số: BAC= o.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho hình vẽ. Biết MLQ=38o , NmK⌢=42o. Tính MnQ⌢.
Hoàn thành bài giải:
Do góc MLQ là góc nên .
⇒MnQ=
MnQ= o.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho hình vẽ. Tìm BnC⌢, biết MAN=33o;MaN⌢=27o.
Cho hình vẽ, biết QH là tiếp tuyến tại Q của đường tròn (O) và QN⌢=49o;QNA=83o.
Tính NHQ.
Đáp số: NHQ= o.
Cho đường tròn (O) và hai dây EL và EI. Gọi C, B là hai điểm chính giữa của cung EI và EL. Giao điểm của CB với EL và EI lần lượt là Q và H. Khi đó tam giác EQH là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây