Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông SVIP
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H∈BC).
Các khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)AB=BC. |
|
HB=HC. |
|
BAH=CAH. |
|
Tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm của BD và CE, đường thẳng AK cắt cạnh BC tại H.
Các khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)KA=KB=KC. |
|
AK là tia phân giác của góc A. |
|
AH là đường cao của tam giác ABC. |
|
KA là tia phân giác của góc EKD. |
|
Các tam giác vuông ABC và DEF có A=D=90o,AC=DF, cần bổ sung một điều kiện về cạnh hoặc góc nữa để hai tam giác bằng nhau.
Nối điều kiện cần bổ sung với trường hợp bằng nhau tương ứng với điều kiện đó.
Hình trên có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau?
Đáp số:
- 2
- 1
- 3
- 4
Cho bài toán:
Tam giác ABC cân tại A. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau ở I. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý để được lời giải bài toán trên.
- Ta có ΔAMI=ΔANI (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
- Do đó AI là tia phân giác của góc A.
- Gọi M, N là trung điểm của AB và AC.
-
⇒A1=A2.
Cho các tam giác BAC và FDE có B=F=90o.
Nếu BA = FD và A=D thì ΔBAC = Δ
- DEF
- FDE
- DFE
- FED
Cho tam giác ABC cân tại A (A < 90o). Vẽ BH ⊥ AC (H ∈ AC), CK ⊥ AB (K ∈ AB).
Điền vào chỗ trống: ΔBCH = Δ
(cạnh huyền - góc nhọn).
(chú ý: viết đúng thứ tự các đỉnh tương ứng)
Cho tam giác ABC cân tại A, A=34∘. Vẽ BH⊥AC (H∈AC); CK⊥AB (K∈AB).
Gọi I là giao điểm của BH và CK.
BAI= ∘.
Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ IK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh BH = CK.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý để được lời giải bài toán trên.
- Gọi M là trung điểm của BC.
- Từ (1) và (2) suy ra ΔIHB=ΔIKC (cùng bằng IE) ⇒BH=CK.
- ΔBMI=ΔCMI (c.g.c) ⇒IB=IC. (1)
- ΔAHI=ΔAKI (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒IH=IK. (2)
Bài toán cho ta một tính chất thú vị: ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm.
Cho bài toán:
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác các góc B và C cắt nhau ở I. Chứng minh rằng AI là tia phân giác góc A.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý để được lời giải bài toán trên.
- Kẻ ID ⊥ AB, IF ⊥ AC, IE ⊥ BC.
- ΔICF=ΔICE (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒IF=IE (cạnh tương ứng) (2)
- ΔIBD=ΔIBE (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒ID=IE (cạnh tương ứng) (1)
- Do đó, ΔIAD=ΔIAF (cạnh huyền - cạnh góc vuông) ⇒A1=A2, hay AI là tia phân giác góc A.
- Từ (1) và (2) suy ra ID = IF (cùng bằng IE).
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây