Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích được sáng tác bởi tác giả
Về tác giả Nguyễn Du
Nguyễn Du (1765 - 1820) quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời Nguyễn Du gắn với một thời đại lịch sử đầy biến động, thăng trầm. Đó là thời kì xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân nổ ra liên tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Tuổi thơ của Nguyễn Du là những ngày tháng sống trong lụa là gấm vóc. Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc có truyền thống văn chương và nhiều đời làm quan. Thế nhưng, Nguyễn Du lại mồ côi từ rất sớm, ông mồ côi cha năm 9 tuổi, ba năm sau đó mẹ ông cũng mất. Không những vậy, gia tộc ông cũng dần sa sút, mất đi những chỗ dựa vững chắc mà bị tước bỏ danh hiệu, quyền lực và tài sản. Nguyễn Du từ một công tử thế gia bỗng chốc phải sống lang thang, không nơi nương tựa.
Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng, bản thân Nguyễn Du cũng là một con người có năng khiếu văn chương bẩm sinh. Ông không chỉ có vốn tri thức uyên bác, vốn sống phong phú, am hiểu sâu sắc về con người mà còn có trái tim mang nặng nỗi thương đời. Tấm lòng ấy đã được ông hun đúc từ chính những trải nghiệm trong cuộc đời mình, để rồi Nguyễn Du chuyển hóa chúng thành văn thơ, góp cho đời những sáng tác mang đậm âm hưởng nhân văn, nhân đạo.
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du: Truyện Kiều, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm, Thanh Hiên thi tập, Văn tế thập loại chúng sinh,...
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tác giả Nguyễn Du?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đỗ khoa bảng năm 1830, được vua cử đi sứ sang Trung Quốc năm 1832. |
|
b) Xuất thân trong một gia đình đại quý tộc, có nhiều đời làm quan. |
|
c) Sống trong hoàn cảnh xã hội ổn định, phát triển thịnh vượng. |
|
d) Quê quán ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. |
|
Về tác giả Nguyễn Du
Nguyễn Du (1765 - 1820) quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời Nguyễn Du gắn với một thời đại lịch sử đầy biến động, thăng trầm. Đó là thời kì xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân nổ ra liên tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Tuổi thơ của Nguyễn Du là những ngày tháng sống trong lụa là gấm vóc. Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc có truyền thống văn chương và nhiều đời làm quan. Thế nhưng, Nguyễn Du lại mồ côi từ rất sớm, ông mồ côi cha năm 9 tuổi, ba năm sau đó mẹ ông cũng mất. Không những vậy, gia tộc ông cũng dần sa sút, mất đi những chỗ dựa vững chắc mà bị tước bỏ danh hiệu, quyền lực và tài sản. Nguyễn Du từ một công tử thế gia bỗng chốc phải sống lang thang, không nơi nương tựa.
Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng, bản thân Nguyễn Du cũng là một con người có năng khiếu văn chương bẩm sinh. Ông không chỉ có vốn tri thức uyên bác, vốn sống phong phú, am hiểu sâu sắc về con người mà còn có trái tim mang nặng nỗi thương đời. Tấm lòng ấy đã được ông hun đúc từ chính những trải nghiệm trong cuộc đời mình, để rồi Nguyễn Du chuyển hóa chúng thành văn thơ, góp cho đời những sáng tác mang đậm âm hưởng nhân văn, nhân đạo.
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du: Truyện Kiều, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm, Thanh Hiên thi tập, Văn tế thập loại chúng sinh,...
Thuở thiếu thời, Nguyễn Du đã phải trải qua những biến cố nào dưới đây? (Chọn 2 đáp án)
Về tác giả Nguyễn Du
Nguyễn Du (1765 - 1820) quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời Nguyễn Du gắn với một thời đại lịch sử đầy biến động, thăng trầm. Đó là thời kì xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân nổ ra liên tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Tuổi thơ của Nguyễn Du là những ngày tháng sống trong lụa là gấm vóc. Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc có truyền thống văn chương và nhiều đời làm quan. Thế nhưng, Nguyễn Du lại mồ côi từ rất sớm, ông mồ côi cha năm 9 tuổi, ba năm sau đó mẹ ông cũng mất. Không những vậy, gia tộc ông cũng dần sa sút, mất đi những chỗ dựa vững chắc mà bị tước bỏ danh hiệu, quyền lực và tài sản. Nguyễn Du từ một công tử thế gia bỗng chốc phải sống lang thang, không nơi nương tựa.
Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng, bản thân Nguyễn Du cũng là một con người có năng khiếu văn chương bẩm sinh. Ông không chỉ có vốn tri thức uyên bác, vốn sống phong phú, am hiểu sâu sắc về con người mà còn có trái tim mang nặng nỗi thương đời. Tấm lòng ấy đã được ông hun đúc từ chính những trải nghiệm trong cuộc đời mình, để rồi Nguyễn Du chuyển hóa chúng thành văn thơ, góp cho đời những sáng tác mang đậm âm hưởng nhân văn, nhân đạo.
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du: Truyện Kiều, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm, Thanh Hiên thi tập, Văn tế thập loại chúng sinh,...
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Bản thân Nguyễn Du cũng là một con người có năng khiếu bẩm sinh. Ông không chỉ có vốn uyên bác, phong phú, am hiểu sâu sắc về con người mà còn có trái tim mang nặng nỗi thương đời. Tấm lòng ấy đã được ông từ chính những trải nghiệm trong cuộc đời mình, để rồi Nguyễn Du chuyển hóa chúng thành văn thơ, góp cho đời những sáng tác mang đậm âm hưởng nhân văn, .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Về tác giả Nguyễn Du
Nguyễn Du (1765 - 1820) quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời Nguyễn Du gắn với một thời đại lịch sử đầy biến động, thăng trầm. Đó là thời kì xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân nổ ra liên tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Tuổi thơ của Nguyễn Du là những ngày tháng sống trong lụa là gấm vóc. Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc có truyền thống văn chương và nhiều đời làm quan. Thế nhưng, Nguyễn Du lại mồ côi từ rất sớm, ông mồ côi cha năm 9 tuổi, ba năm sau đó mẹ ông cũng mất. Không những vậy, gia tộc ông cũng dần sa sút, mất đi những chỗ dựa vững chắc mà bị tước bỏ danh hiệu, quyền lực và tài sản. Nguyễn Du từ một công tử thế gia bỗng chốc phải sống lang thang, không nơi nương tựa.
Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng, bản thân Nguyễn Du cũng là một con người có năng khiếu văn chương bẩm sinh. Ông không chỉ có vốn tri thức uyên bác, vốn sống phong phú, am hiểu sâu sắc về con người mà còn có trái tim mang nặng nỗi thương đời. Tấm lòng ấy đã được ông hun đúc từ chính những trải nghiệm trong cuộc đời mình, để rồi Nguyễn Du chuyển hóa chúng thành văn thơ, góp cho đời những sáng tác mang đậm âm hưởng nhân văn, nhân đạo.
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du: Truyện Kiều, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm, Thanh Hiên thi tập, Văn tế thập loại chúng sinh,...
Chọn những tác phẩm được sáng tác bởi tác giả Nguyễn Du. (Chọn 2 đáp án)
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích được trích từ tác phẩm và được sáng tác theo thể loại truyện thơ qua thể thơ của dân tộc.
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc phần nào trong Truyện Kiều?
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nói về sự việc nào dưới đây?
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Nối bố cục của đoạn trích với nội dung tương ứng.
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tú Bà đưa Thúy Vân đến đây để khuyên nhủ Thúy Kiều. |
|
b) Nàng bị Tú Bà giam giữ, đánh đập trong suốt một tháng. |
|
c) Tú Bà lừa Kiều để đợi người tốt chuộc nàng về làm vợ. |
|
d) Nàng bị giam lỏng sau khi tự tử không thành công. |
|
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Trước cảnh bị lừa dối và giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều cảm thấy
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Trong tình cảnh bơ vơ nơi đất khách, Kiều đã bày tỏ nỗi lòng thương nhớ dành cho những đối tượng nào dưới đây?
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Thúy Kiều nhớ về chàng Kim - người cùng nàng dưới ánh trăng và đã cho nàng những kí ức đẹp về đôi lứa. Nàng cũng mường tượng cảnh chàng Kim khi không thấy nàng thì ngày đêm , mong chờ tin tức của nàng. Chính nỗi nhớ chàng Kim đã làm hiện lên ở nàng Kiều một tình yêu trong sáng, sâu sắc, mãnh liệt và vô cùng.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tấm lòng thương nhớ mà Thúy Kiều dành cho cha mẹ?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Thể hiện tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều. |
|
b) Diễn tả sự tự trách của Thúy Kiều. |
|
c) Khẳng định sự ân hận của Thúy Kiều. |
|
d) Cho thấy tấm lòng trung hiếu của Thúy Kiều. |
|
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ sau đây.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
(Trích Truyện Kiều)
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong 8 dòng thơ cuối có tác dụng gì?
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Không gian trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ban đầu hiện lên với đặc điểm
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về không gian được tác giả khắc họa trong 8 dòng thơ cuối?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Được đặt trong sự đối lập với những sự vật nhỏ bé, mỏng manh. |
|
b) Hữu hạn, có sự vận động nhịp nhàng của vũ trụ. |
|
c) Mênh mông, có sự tàn lụi cùng sự vận động dữ dội. |
|
d) Có sự đối sánh với những sự vật kì vĩ như vầng trăng, cồn cát. |
|
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Không gian trong đoạn trích được cảm nhận qua tâm trạng và của nhân vật Thúy Kiều. Qua cảm nhận của nàng, không gian ấy từ chỗ , hoang vắng càng lúc càng bao la, hiu quạnh và ngày càng khủng khiếp như trước một tương lai đầy của cuộc đời nàng.
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung,
Bốn về bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ,
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Sđd, tr.98 - 99)
Chọn nét đặc sắc về nghệ thuật không xuất hiện trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây