Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Nghịch ngữ là biện pháp tu từ, theo đó, người nói (người viết) sử dụng một câu hoặc một đoạn văn những từ ngữ hoặc câu có nghĩa nhau nhằm tạo ra cách nói mới mẻ, để thể hiện thông điệp, nhận xét về đối tượng được nói đến một cách hiệu quả.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nối cách hiểu về khái niệm biện pháp tu từ nghịch ngữ với nội dung tương ứng.
Chọn những cụm từ có sử dụng biện pháp tu từ nghịch ngữ trong những cụm từ dưới đây.
Chọn câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nghịch ngữ trong những câu văn dưới đây.
Tác dụng của biện pháp tu từ nghịch ngữ là
Bấm chọn những từ ngữ tạo nên sự đối lập trong hai câu thơ dưới đây.
Xuân đi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa nở.
(Trích Cáo tật thị chúng, Mãn Giác Thiền Sư)
Biện pháp tu từ nghịch ngữ trong hai câu thơ dưới đây có tác dụng gì?
Xuân đi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa nở.
(Trích Cáo tật thị chúng, Mãn Giác Thiền Sư)
Bấm chọn những cụm từ tạo nên sự đối lập trong hai câu thơ dưới đây.
Trước mắt sự qua mãi
Trên đầu già đến rồi.
(Trích Cáo tật thị chúng, Mãn Giác Thiền Sư)
Biện pháp tu từ nghịch ngữ được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây có tác dụng gì?
Trước mắt sự qua mãi
Trên đầu già đến rồi.
(Trích Cáo tật thị chúng, Mãn Giác Thiền Sư)
Bấm chọn những vế câu thể hiện sự đối lập trong bài thơ dưới đây.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn, khách tòng hà xứ lai?
(Hồi hương ngẫu thư, Hạ Tri Chương)
Biện pháp nghịch ngữ trong câu thơ Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi của Hạ Tri Chương có tác dụng
Biện pháp nghịch ngữ trong câu thơ Hương âm vô cải, mấn mao tồi của Hạ Tri Chương có tác dụng
Biện pháp nghịch ngữ trong câu thơ Nhi đồng tương kiến, bất tương thức của Hạ Tri Chương có tác dụng
Biện pháp tu từ nghịch ngữ trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.
(Trích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu)
Biện pháp tu từ nghịch ngữ trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Nào đợi ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.
(Trích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây