Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Xếp những trường hợp sử dụng ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật vào cột tương ứng.
- viết nhật kí cá nhân
- giảng dạy
- trò chuyện, nhắn tin với bạn bè
- đơn từ
- viết thư cho người quen
- làm bài
- phát biểu ý kiến trong lớp học
- viết báo cáo
- thuyết trình
Ngôn ngữ trang trọng
Ngôn ngữ thân mật
Nối ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật với đặc trưng tương ứng.
Khi sử dụng ngôn ngữ trang trọng cần lưu ý
Khi sử dụng ngôn ngữ thân mật, cần lưu ý sử dụng
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, chúng ta có thể ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật. Ngôn ngữ trang trọng đảm bảo tính , quy thức của cuộc giao tiếp; còn ngôn ngữ thân mật lại gia tăng yếu tố , xóa bỏ hoặc khoảng cách giữa các đối tượng giao tiếp.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đoạn trích dưới đây sử dụng ngôn ngữ
Chiều tối, lại có một ông già, áo vải, mũ đen, phong độ nhàn nhã, thủng thỉnh đi vào trước thềm, vái chào rằng:
- Tôi là thổ công ở đây, nghe thấy việc làm rất thú của nhà thầy, vậy xin đến để tỏ lời mừng.
(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ)
Đoạn trích dưới đây sử dụng ngôn ngữ
Ông già nói:
- Ô, đấy là viên tướng bại trận của Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm miếu đền của tôi, giả mạo họ tên của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược, Thượng Đế bị nó bưng bít, hạ dân bị nó quấy rầy, phàm những việc hưng yêu tác quái đều tự nó cả, chứ có phải tôi đâu. Xin kể đầu đuôi để nhà thầy nghe:
(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ)
Trong đoạn trích dưới đây, thổ công sử dụng ngôn ngữ thân mật trong cuộc trò chuyện với Tử Văn nhằm
Ông già nói:
- Ô, đấy là viên tướng bại trận của Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm miếu đền của tôi, giả mạo họ tên của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược, Thượng Đế bị nó bưng bít, hạ dân bị nó quấy rầy, phàm những việc hưng yêu tác quái đều tự nó cả, chứ có phải tôi đâu. Xin kể đầu đuôi để nhà thầy nghe:
(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ)
Đoạn trích dưới đây sử dụng kết hợp cả ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật, có tác dụng thể hiện
Sau đó một tháng, Tử Văn thấy thổ công đến bảo:
- Lão phu đã trở về miếu, công của nhà thầy không biết lấy gì đền đáp được. Nay thấy ở đền Tản Viên khuyết một chân phán sự, lão đã vì nhà thầy hết sức tiến cử, được đức Thánh Tản ngài đã bằng lòng, vậy xin lấy việc đó để đền ơn nghĩa.
(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ)
Đoạn trích dưới đây sử dụng ngôn ngữ
- "Thà mày chống cự thì tốt cho tao," - ông Diểu nhìn vào cái đầu ngoan ngoãn của con khỉ nhỏ cau mày. - "Mình đâm già rồi... Nó biết người già thì dễ mủi lòng. Bây giờ tao biết lấy gì băng bó cho mày hở khỉ?"
(Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp)
Việc ông Diểu dùng ngôn ngữ thân mật trong đoạn trích dưới đây có ý nghĩa gì?
- "Thà mày chống cự thì tốt cho tao," - ông Diểu nhìn vào cái đầu ngoan ngoãn của con khỉ nhỏ cau mày. - "Mình đâm già rồi... Nó biết người già thì dễ mủi lòng. Bây giờ tao biết lấy gì băng bó cho mày hở khỉ?"
(Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp)
Đoạn trích dưới đây sử dụng ngôn ngữ
Ngồi sau một chiếc bàn lớn, Đẩu nhổm dậy chỉ chiếc ghế mây trước mặt, cố làm ra vẻ thân mật:
- Chị ngồi lên đây, sao lại thế, hãy ngồi lên chiếc ghế này...
(Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu)
Đoạn trích dưới đây sử dụng ngôn ngữ
- Giá tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng về đã đỡ đói khổ hơn chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái ăn toàn cây xương rồng luộc chấm muối...
(Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu)
Việc sử dụng ngôn ngữ thân mật trong đoạn trích dưới đây có tác dụng thể hiện tâm trạng gì của người đàn bà hàng chài?
- Làm nhà trên đất ở một chỗ đâu có thể làm được cái nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng đã cấp đất cho nhưng chẳng ai ở, vì không bỏ nghề được!
(Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu)
Việc người đàn bà hàng chài dùng ngôn ngữ thân mật trong đoạn trích dưới đây có ý nghĩa gì?
- Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu... Giá mà lão uống rượu... thì tôi còn đỡ khổ... Sau này, con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão... đưa tôi lên bờ mà đánh...
(Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây