Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Thôi Hiệu là nhà thơ nổi tiếng của triều đại nào ở Trung Quốc?
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Hoàng Hạc lâu là tên của một
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Bài thơ trên được viết theo luật
Bấm chọn những tiếng không tuân thủ theo quy tắc thanh điệu.
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Chọn từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
Niêm là sự kết dính về
- âm luật
- hình ảnh
- nhịp điệu
- ba
- hai
- nhất
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Nối các từ ngữ với nghĩa tương ứng.
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Nối các từ ngữ với nghĩa tương ứng.
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Bài thơ trên sử dụng điển tích, điển cố nào sau đây?
Nội dung chính của hai câu thơ sau là gì?
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Bài thơ Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Bài thơ Hoàng Hạc lâu được ngắt theo nhịp
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Chủ thể trữ tình của bài thơ Hoàng Hạc lâu xuất hiện theo dạng thức nào?
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện chủ đề của bài thơ trên.
Chủ đề bài thơ Hoàng hạc lâu: Sự nuối tiếc khôn nguôi đối với những
- giá trị văn hóa
- vẻ đẹp đã qua
- con người đã gặp
- hạnh phúc
- đơn côi
- đau đớn
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Những cặp câu nào đối với nhau? (Chọn 2 đáp án)
HOÀNG HẠC LÂU
(LẦU HOÀNG HẠC)
Phiên âm:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng đã bay đi mất không trở lại,
Mây trắng nghìn năm vẫn lừng lờ bay.
Dòng sông trong vắt soi bóng cây Hán Dương,
Cỏ thơm xanh rì trên bãi Anh Vũ.
Hoàng hôn xuống, quê hương ở đâu?
Khói sóng trên sông khiến lòng người buồn bã.
Dịch thơ:
Bản dịch của Tản Đà:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Báo Ngày nay, số 80, 10/10/1937)
Bản dịch của Nguyễn Khuê:
Cưỡi hạc người xưa đi đã lâu,
Còn đấy Hoàng Hạc chỉ trơ lầu.
Hạc vàng biền biệt từ xưa ấy,
Mây trắng lững lờ đứng mãi sau.
Sông tạnh Hán Dương cây lắng bóng,
Bãi thơm Anh Vũ cỏ tươi màu.
Chiều buồn quê cũ nơi nào nhỉ,
Khói sóng trên sông giục khách sầu.
(In trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 99 - 101)
Bài thơ muốn ca ngợi tình cảm nào?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây