Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Biện pháp chêm xen thể hiện bằng một thành phần câu gọi là thành phần
Biện pháp chêm xen có tác dụng
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Thành phần chêm xen hay còn gọi là thành phần . Bên cạnh việc thêm thông tin cho câu văn hay về đối tượng, có nhiều trường hợp, nhờ thành phần chêm xen mà câu văn, câu thơ trở nên giàu , có tính hơn.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Thành phần chêm xen thường xuất hiện ở vị trí hoặc cuối câu.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bấm chọn thành phần chêm xen trong đoạn văn sau.
Năm ấy, nhằm trúng đỉnh lũ đêm Rằm tháng Bảy, một loạt bom Mỹ phá tan vệt đê canh giữ đằng trước làng tôi. Dứt dây nổ của bom và tiếng gầm ghê rợn của máy bay cường kích là chuỗi ầm ầm long lở của dòng sông phá bung đê tràn ngang vào đồng ruộng.
(Bí ẩn của làn nước, Bảo Ninh)
Thành phần chêm xen được in đậm trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Năm ấy, nhằm trúng đỉnh lũ đêm Rằm tháng Bảy, một loạt bom Mỹ phá tan vệt đê canh giữ đằng trước làng tôi.
(Bí ẩn của làn nước, Bảo Ninh)
Chọn câu văn có sử dụng biện pháp chêm xen trong những câu văn dưới đây.
Bấm chọn thành phần phụ chú trong đoạn thơ sau đây.
Tôi hát, tôi hát bài bài ca về cố hương tôi
Trong những chiếc tiểu sành đang xếp bên lò gốm
Một mai đây tôi sẽ nằm trong đó
Kiếp này tôi là người
Kiếp sau phải là vật
Tôi xin ở kiếp sau là một con chó nhỏ
Để canh giữ nỗi buồn - báu vật cố hương tôi.
(Bài hát về cố hương, Nguyễn Quang Thiều)
Bấm chọn thành phần phụ chú trong đoạn thơ sau đây.
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?
(Khúc bảy, Thanh Thảo)
Thành phần phụ chú được in đậm trong đoạn thơ dưới đây có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?
(Khúc bảy, Thanh Thảo)
Biện pháp liệt kê là hình thức
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Biện pháp tu từ liệt kê là hình thức kể ra một chuỗi các đối tượng nhằm thông tin cụ thể hơn cho câu, đồng thời thể hiện , thái độ, cái nhìn của người viết dành cho đối tượng được nói đến.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn những đoạn thơ sử dụng phép liệt kê trong những đoạn thơ dưới đây.
với sông rời với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ.
(Ánh trăng, Nguyễn Duy)
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
(Vội vàng, Xuân Diệu)
Nhưng cỏ sắc và ấm quá!
Tuổi hai mươi thằng em tôi sững sờ một cánh chim mảnh như nét vẽ
(Khúc bảy, Thanh Thảo)
Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng như vội vàng một nửa:
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
(Vội vàng, Xuân Diệu)
Xác định tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ dưới đây.
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
(Vội vàng, Xuân Diệu)
Xác định tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ dưới đây.
Những ngón chân xương xẩu, móng dài và đen tõe ra như móng chân gà mái
Đã năm năm, mười lăm năm, ba mươi năm và nửa đời tôi thấy
Những người đàn bà xuống gánh nước sông
(Những người đàn bà gánh nước sông, Nguyễn Quang Thiều)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây