Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Mục đích của việc viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) là gì?
Chia tách bài thơ theo chiều ngang là gì?
Chia tách bài thơ theo chiều dọc là gì?
Ví dụ về phần mở bài của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật):
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ 3 âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
Có chồng hờ hững cũng như không!
(Hoàng Hữu Yên (Chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 6, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr. 1158)
Trần Tế Xương (Tú Xương) được xếp vào hàng những cây bút trào phúng xuất sắc nhất của nền văn học dân tộc. Ông cũng là một nhà thơ trữ tình giàu cảm hứng nhân đạo và lòng yêu nước. Tú Xương còn là tác giả có nhiều cách tân táo bạo đối với thể loại thơ Nôm Đường luật. Thương vợ là một trong những bài thơ Nôm nổi tiếng nhất của ông.
Phần mở bài của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) thường nêu nội dung gì?
Phần kết bài của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) thường nêu nội dung gì?
Ý nào thuộc phân tích đặc điểm nội dung bài thơ? (Chọn 3 đáp án)
PHÂN TÍCH BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ 3 âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
Có chồng hờ hững cũng như không!
(Hoàng Hữu Yên (Chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 6, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr. 1158)
Trần Tế Xương (Tú Xương) được xếp vào hàng những cây bút trào phúng xuất sắc nhất của nền văn học dân tộc. Ông cũng là một nhà thơ trữ tình giàu cảm hứng nhân đạo và lòng yêu nước. Tú Xương còn là tác giả có nhiều cách tân táo bạo đối với thể loại thơ Nôm Đường luật. Thương vợ là một trong những bài thơ Nôm nổi tiếng nhất của ông.
Thương vợ được viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, với niêm, luật chặt chẽ mà vẫn thể hiện được hồn thơ phóng khoáng và sáng tạo độc đáo của tác giả. Để tài và cảm hứng sáng tác được khơi nguồn từ cuộc sống của chính nhà thơ, từ tình cảm dành cho người vợ tần tảo, một nắng hai sương.
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Trên dòng thời gian đằng đẵng “quanh năm” suốt tháng, hình ảnh người vợ hiện lên với gánh gia đình trĩu nặng. Bà không chỉ một mình “nuôi đủ” đàn con mà còn phải “gánh” cả ông chồng! Cách ngắt nhịp (4/3) và vần bằng của câu thơ khiến bên gánh “một chồng” kia như trĩu xuống hơn. Hai hình ảnh “sóng đôi” ẩn chứa nỗi niềm thương vợ và cả thái độ tự trào. Bởi vì, trong cuộc mưu sinh vất vả, nhọc nhằn “khi quãng vắng... buổi đò đông”, lúc nào cũng chỉ một thân cò lặn lội, xông pha. Cấu trúc đảo ngữ ở hai câu thực vừa tô đậm hình ảnh người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó vừa thể hiện được sự cảm thông, nỗi xót xa, ái ngại của tác giả. Cùng với tình cảm yêu thương, nhà thơ còn bảy tỏ lòng biết ơn, sự cảm phục người vợ của mình:
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Hai câu luận không chỉ gợi liên tưởng đến hình ảnh bà Tú trong đời thực mà còn có ý nghĩa khái quát sâu sắc. Lời thơ như có sự hòa quyện của hai giọng điệu: giọng yêu thương, cảm thông, chia sẻ của người chồng và giọng tâm tình, dịu dàng, nhẫn nại của người vợ. Bà Tú sánh đôi với nhà thơ hay chữ là mối duyên đẹp đẽ, tốt lành nên dẫu cuộc sống có nhiều cay đắng, gian nan vẫn “âu đành phận”. Và cho dù “năm nắng mười mưa”, một đời lam lũ, một mình lo toan, người vợ ấy vẫn không hề tiếc công sức, không cậy công lao. Mỗi câu thơ là một lời khẳng định, ngợi ca phẩm cách của người vợ thầm lặng, vị tha, giàu đức hi sinh. Đó cũng là vẻ đẹp truyền thống của những người vợ, người mẹ Việt Nam. Vì thế, tác giả Thương vợ đã cất lên tiếng nói thể hiện niềm cảm thông sâu sắc đối với bà Tú cũng như với những người phụ nữ đồng cảnh ngộ:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
Có chồng hờ hững cũng như không!
Nhìn lướt qua, người đọc có thể ngạc nhiên khi thấy bài thơ thấm thía ân tình lại kết thúc bằng một lời “chửi đổng”. Nhưng dõi theo mạch cảm xúc, thì tiếng chửi kia cũng là cách thể hiện kín đáo chủ đề “thương vợ” và bộc lộ cảm hứng nhân đạo của tác giả. Nhà thơ không chỉ tự trách giận bản thân mà còn lên án “thói đời” bạc bẽo, bất công trong xã hội nam quyền. Bằng tấm lòng yêu thương, trân trọng, ông Tú đã “cất tiếng” thay cho bà Tú và bao nhiêu người phụ nữ thầm lặng, tảo tần, giàu đức hi sinh.
Bài thơ Thương vợ của Tú Xương vừa kết tinh những giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ Nôm Đường luật vừa in đậm dấu ấn sáng tạo của tác giả. Nhà thơ đã sử dụng một cách linh hoạt và điêu luyện các yếu tố đặc trưng của thể loại: sự hòa phối thanh điệu, kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc,... Đồng thời, bài thơ đã có những cách tân độc đáo ở nhiều bình diện: để tài, thi liệu, ý tứ, đặc biệt là ngôn ngữ thơ. Tú Xương đã đưa các thành ngữ (một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa), khẩu ngữ (cha mẹ), lối nói dân dã (âu đành phận, dám quản công, ăn ở bạc, có... cũng như không) vào thơ ca một cách tự nhiên, nhuần nhuyễn. Ngôn ngữ thơ giản dị, rất gần gũi với đời thường, giàu tính tạo hình và giá trị biểu cảm. Chẳng hạn, ở hai câu thực: cụm từ thân cò không chỉ gợi vóc dáng hao gầy của người vợ, ánh nhìn xót xa của nhà thơ mà còn diễn tả được thân phận người phụ nữ - kết nối với nguồn mạch văn học dân gian. Các từ láy tượng hình, tượng thanh kết hợp với biện pháp tu từ đảo ngữ đã làm nổi bật hình ảnh người vợ thức khuya dậy sớm, lặn lội “nơi quãng vắng”, xông pha chốn chợ búa xô bồ “eo sèo”, thậm chí tiềm ẩn cả những hiểm nguy (buổi đò đông) để kiếm sống, nuôi chồng nuôi con. Sự đan xen, hoà quyện giữa yếu tố trữ tình vả yếu tố trào phúng (thể hiện rõ nhất ở các câu thơ 2, 7, 8) tạo nên vẻ đẹp riêng cho bài thơ (cũng là một đặc điểm nổi bật của thơ Tú Xương), trong đó cảm xúc trữ tình thiết tha, sâu lắng là cội rễ...
Có thể nói, Thương vợ là tác phẩm tiêu biểu cho giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ Tú Xương. Lựa chọn đề tài từ cuộc sống đời thường nhưng tác giả đã đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn. Vì vậy, bài thơ vẫn khơi lên ở người đọc hôm nay sự đồng cảm, vẫn có giá trị bồi đắp những tình cảm đẹp đẽ, sâu sắc.
(Nhóm biên soạn)
Hình tượng trung tâm của bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương) là
PHÂN TÍCH BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ 3 âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
Có chồng hờ hững cũng như không!
(Hoàng Hữu Yên (Chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 6, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr. 1158)
Trần Tế Xương (Tú Xương) được xếp vào hàng những cây bút trào phúng xuất sắc nhất của nền văn học dân tộc. Ông cũng là một nhà thơ trữ tình giàu cảm hứng nhân đạo và lòng yêu nước. Tú Xương còn là tác giả có nhiều cách tân táo bạo đối với thể loại thơ Nôm Đường luật. Thương vợ là một trong những bài thơ Nôm nổi tiếng nhất của ông.
Thương vợ được viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, với niêm, luật chặt chẽ mà vẫn thể hiện được hồn thơ phóng khoáng và sáng tạo độc đáo của tác giả. Để tài và cảm hứng sáng tác được khơi nguồn từ cuộc sống của chính nhà thơ, từ tình cảm dành cho người vợ tần tảo, một nắng hai sương.
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Trên dòng thời gian đằng đẵng “quanh năm” suốt tháng, hình ảnh người vợ hiện lên với gánh gia đình trĩu nặng. Bà không chỉ một mình “nuôi đủ” đàn con mà còn phải “gánh” cả ông chồng! Cách ngắt nhịp (4/3) và vần bằng của câu thơ khiến bên gánh “một chồng” kia như trĩu xuống hơn. Hai hình ảnh “sóng đôi” ẩn chứa nỗi niềm thương vợ và cả thái độ tự trào. Bởi vì, trong cuộc mưu sinh vất vả, nhọc nhằn “khi quãng vắng... buổi đò đông”, lúc nào cũng chỉ một thân cò lặn lội, xông pha. Cấu trúc đảo ngữ ở hai câu thực vừa tô đậm hình ảnh người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó vừa thể hiện được sự cảm thông, nỗi xót xa, ái ngại của tác giả. Cùng với tình cảm yêu thương, nhà thơ còn bảy tỏ lòng biết ơn, sự cảm phục người vợ của mình:
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Hai câu luận không chỉ gợi liên tưởng đến hình ảnh bà Tú trong đời thực mà còn có ý nghĩa khái quát sâu sắc. Lời thơ như có sự hòa quyện của hai giọng điệu: giọng yêu thương, cảm thông, chia sẻ của người chồng và giọng tâm tình, dịu dàng, nhẫn nại của người vợ. Bà Tú sánh đôi với nhà thơ hay chữ là mối duyên đẹp đẽ, tốt lành nên dẫu cuộc sống có nhiều cay đắng, gian nan vẫn “âu đành phận”. Và cho dù “năm nắng mười mưa”, một đời lam lũ, một mình lo toan, người vợ ấy vẫn không hề tiếc công sức, không cậy công lao. Mỗi câu thơ là một lời khẳng định, ngợi ca phẩm cách của người vợ thầm lặng, vị tha, giàu đức hi sinh. Đó cũng là vẻ đẹp truyền thống của những người vợ, người mẹ Việt Nam. Vì thế, tác giả Thương vợ đã cất lên tiếng nói thể hiện niềm cảm thông sâu sắc đối với bà Tú cũng như với những người phụ nữ đồng cảnh ngộ:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
Có chồng hờ hững cũng như không!
Nhìn lướt qua, người đọc có thể ngạc nhiên khi thấy bài thơ thấm thía ân tình lại kết thúc bằng một lời “chửi đổng”. Nhưng dõi theo mạch cảm xúc, thì tiếng chửi kia cũng là cách thể hiện kín đáo chủ đề “thương vợ” và bộc lộ cảm hứng nhân đạo của tác giả. Nhà thơ không chỉ tự trách giận bản thân mà còn lên án “thói đời” bạc bẽo, bất công trong xã hội nam quyền. Bằng tấm lòng yêu thương, trân trọng, ông Tú đã “cất tiếng” thay cho bà Tú và bao nhiêu người phụ nữ thầm lặng, tảo tần, giàu đức hi sinh.
Bài thơ Thương vợ của Tú Xương vừa kết tinh những giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ Nôm Đường luật vừa in đậm dấu ấn sáng tạo của tác giả. Nhà thơ đã sử dụng một cách linh hoạt và điêu luyện các yếu tố đặc trưng của thể loại: sự hòa phối thanh điệu, kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc,... Đồng thời, bài thơ đã có những cách tân độc đáo ở nhiều bình diện: để tài, thi liệu, ý tứ, đặc biệt là ngôn ngữ thơ. Tú Xương đã đưa các thành ngữ (một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa), khẩu ngữ (cha mẹ), lối nói dân dã (âu đành phận, dám quản công, ăn ở bạc, có... cũng như không) vào thơ ca một cách tự nhiên, nhuần nhuyễn. Ngôn ngữ thơ giản dị, rất gần gũi với đời thường, giàu tính tạo hình và giá trị biểu cảm. Chẳng hạn, ở hai câu thực: cụm từ thân cò không chỉ gợi vóc dáng hao gầy của người vợ, ánh nhìn xót xa của nhà thơ mà còn diễn tả được thân phận người phụ nữ - kết nối với nguồn mạch văn học dân gian. Các từ láy tượng hình, tượng thanh kết hợp với biện pháp tu từ đảo ngữ đã làm nổi bật hình ảnh người vợ thức khuya dậy sớm, lặn lội “nơi quãng vắng”, xông pha chốn chợ búa xô bồ “eo sèo”, thậm chí tiềm ẩn cả những hiểm nguy (buổi đò đông) để kiếm sống, nuôi chồng nuôi con. Sự đan xen, hoà quyện giữa yếu tố trữ tình vả yếu tố trào phúng (thể hiện rõ nhất ở các câu thơ 2, 7, 8) tạo nên vẻ đẹp riêng cho bài thơ (cũng là một đặc điểm nổi bật của thơ Tú Xương), trong đó cảm xúc trữ tình thiết tha, sâu lắng là cội rễ...
Có thể nói, Thương vợ là tác phẩm tiêu biểu cho giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ Tú Xương. Lựa chọn đề tài từ cuộc sống đời thường nhưng tác giả đã đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn. Vì vậy, bài thơ vẫn khơi lên ở người đọc hôm nay sự đồng cảm, vẫn có giá trị bồi đắp những tình cảm đẹp đẽ, sâu sắc.
(Nhóm biên soạn)
Cấu trúc đảo ở hai câu thực của bài Thương vợ (Trần Tế Xương) nhấn mạnh điều gì? (Chọn 2 đáp án)
THƯƠNG VỢ
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ 3 âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
Có chồng hờ hững cũng như không!
(Hoàng Hữu Yên (Chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 6, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr. 1158)
Đề tài của bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương) là gì?
PHÂN TÍCH BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ 3 âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
Có chồng hờ hững cũng như không!
(Hoàng Hữu Yên (Chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 6, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr. 1158)
Trần Tế Xương (Tú Xương) được xếp vào hàng những cây bút trào phúng xuất sắc nhất của nền văn học dân tộc. Ông cũng là một nhà thơ trữ tình giàu cảm hứng nhân đạo và lòng yêu nước. Tú Xương còn là tác giả có nhiều cách tân táo bạo đối với thể loại thơ Nôm Đường luật. Thương vợ là một trong những bài thơ Nôm nổi tiếng nhất của ông.
Thương vợ được viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, với niêm, luật chặt chẽ mà vẫn thể hiện được hồn thơ phóng khoáng và sáng tạo độc đáo của tác giả. Để tài và cảm hứng sáng tác được khơi nguồn từ cuộc sống của chính nhà thơ, từ tình cảm dành cho người vợ tần tảo, một nắng hai sương.
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Trên dòng thời gian đằng đẵng “quanh năm” suốt tháng, hình ảnh người vợ hiện lên với gánh gia đình trĩu nặng. Bà không chỉ một mình “nuôi đủ” đàn con mà còn phải “gánh” cả ông chồng! Cách ngắt nhịp (4/3) và vần bằng của câu thơ khiến bên gánh “một chồng” kia như trĩu xuống hơn. Hai hình ảnh “sóng đôi” ẩn chứa nỗi niềm thương vợ và cả thái độ tự trào. Bởi vì, trong cuộc mưu sinh vất vả, nhọc nhằn “khi quãng vắng... buổi đò đông”, lúc nào cũng chỉ một thân cò lặn lội, xông pha. Cấu trúc đảo ngữ ở hai câu thực vừa tô đậm hình ảnh người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó vừa thể hiện được sự cảm thông, nỗi xót xa, ái ngại của tác giả. Cùng với tình cảm yêu thương, nhà thơ còn bảy tỏ lòng biết ơn, sự cảm phục người vợ của mình:
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Hai câu luận không chỉ gợi liên tưởng đến hình ảnh bà Tú trong đời thực mà còn có ý nghĩa khái quát sâu sắc. Lời thơ như có sự hòa quyện của hai giọng điệu: giọng yêu thương, cảm thông, chia sẻ của người chồng và giọng tâm tình, dịu dàng, nhẫn nại của người vợ. Bà Tú sánh đôi với nhà thơ hay chữ là mối duyên đẹp đẽ, tốt lành nên dẫu cuộc sống có nhiều cay đắng, gian nan vẫn “âu đành phận”. Và cho dù “năm nắng mười mưa”, một đời lam lũ, một mình lo toan, người vợ ấy vẫn không hề tiếc công sức, không cậy công lao. Mỗi câu thơ là một lời khẳng định, ngợi ca phẩm cách của người vợ thầm lặng, vị tha, giàu đức hi sinh. Đó cũng là vẻ đẹp truyền thống của những người vợ, người mẹ Việt Nam. Vì thế, tác giả Thương vợ đã cất lên tiếng nói thể hiện niềm cảm thông sâu sắc đối với bà Tú cũng như với những người phụ nữ đồng cảnh ngộ:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
Có chồng hờ hững cũng như không!
Nhìn lướt qua, người đọc có thể ngạc nhiên khi thấy bài thơ thấm thía ân tình lại kết thúc bằng một lời “chửi đổng”. Nhưng dõi theo mạch cảm xúc, thì tiếng chửi kia cũng là cách thể hiện kín đáo chủ đề “thương vợ” và bộc lộ cảm hứng nhân đạo của tác giả. Nhà thơ không chỉ tự trách giận bản thân mà còn lên án “thói đời” bạc bẽo, bất công trong xã hội nam quyền. Bằng tấm lòng yêu thương, trân trọng, ông Tú đã “cất tiếng” thay cho bà Tú và bao nhiêu người phụ nữ thầm lặng, tảo tần, giàu đức hi sinh.
Bài thơ Thương vợ của Tú Xương vừa kết tinh những giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ Nôm Đường luật vừa in đậm dấu ấn sáng tạo của tác giả. Nhà thơ đã sử dụng một cách linh hoạt và điêu luyện các yếu tố đặc trưng của thể loại: sự hòa phối thanh điệu, kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc,... Đồng thời, bài thơ đã có những cách tân độc đáo ở nhiều bình diện: để tài, thi liệu, ý tứ, đặc biệt là ngôn ngữ thơ. Tú Xương đã đưa các thành ngữ (một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa), khẩu ngữ (cha mẹ), lối nói dân dã (âu đành phận, dám quản công, ăn ở bạc, có... cũng như không) vào thơ ca một cách tự nhiên, nhuần nhuyễn. Ngôn ngữ thơ giản dị, rất gần gũi với đời thường, giàu tính tạo hình và giá trị biểu cảm. Chẳng hạn, ở hai câu thực: cụm từ thân cò không chỉ gợi vóc dáng hao gầy của người vợ, ánh nhìn xót xa của nhà thơ mà còn diễn tả được thân phận người phụ nữ - kết nối với nguồn mạch văn học dân gian. Các từ láy tượng hình, tượng thanh kết hợp với biện pháp tu từ đảo ngữ đã làm nổi bật hình ảnh người vợ thức khuya dậy sớm, lặn lội “nơi quãng vắng”, xông pha chốn chợ búa xô bồ “eo sèo”, thậm chí tiềm ẩn cả những hiểm nguy (buổi đò đông) để kiếm sống, nuôi chồng nuôi con. Sự đan xen, hoà quyện giữa yếu tố trữ tình vả yếu tố trào phúng (thể hiện rõ nhất ở các câu thơ 2, 7, 8) tạo nên vẻ đẹp riêng cho bài thơ (cũng là một đặc điểm nổi bật của thơ Tú Xương), trong đó cảm xúc trữ tình thiết tha, sâu lắng là cội rễ...
Có thể nói, Thương vợ là tác phẩm tiêu biểu cho giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ Tú Xương. Lựa chọn đề tài từ cuộc sống đời thường nhưng tác giả đã đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn. Vì vậy, bài thơ vẫn khơi lên ở người đọc hôm nay sự đồng cảm, vẫn có giá trị bồi đắp những tình cảm đẹp đẽ, sâu sắc.
(Nhóm biên soạn)
Cảm hứng sáng tác bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương) được khơi nguồn từ đâu?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây