Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Hương khúc
Nguyễn Quang Thiều
[….] Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ. Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. Bà nội kéo chiếc chăn chiên nhiều lỗ thủng ủ kín tôi và nói: “Mưa ấm thế này, khúc lại nở trắng đồng”. Những lúc như thế, tôi nín thở dỏng tai nghe mưa nhưng chỉ nghe thấy tiếng côn trùng rỉ rả. Và tôi lại nói với bà: “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. Bà tôi khẽ khàng: “Đang mưa đầy trời đấy”.
[…]
Bà không bao giờ hái rau khúc vào buổi chiều. Rau khúc vào buổi sáng sớm khi sương vẫn còn đọng trên mặt ruộng là lúc rau khúc ủ nhiều hương nhất vì thế mà ngon nhất. Có lẽ vì vậy mà mỗi khi ngắt một ngọn rau khúc nhỏ lên, lấy hai ngón tay vò nhẹ thì mùi thơm ngậy của rau khúc dâng lên như mùi thơm của chõ bánh khúc vừa đồ chín trong bếp. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên bàn thờ. Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. Chỉ sau khi làm xong hai việc đó, bà mới cho chúng tôi ăn bánh khúc. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi. Không phải hạnh phúc của một kẻ đói khát được ăn. Một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ.
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp người xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh và hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi còn phủ một lớp rau khúc kín mặt chỗ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
Tôi thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh. Căn bếp là nơi chốn ấm áp và ngập tràn thương nhớ của tôi. [...] Có lần, khi bà tôi đưa cho tôi chiếc bánh khúc nóng hổi vừa dỡ từ chõ ra, tôi đã đánh rơi chiếc bánh xuống nền tro bếp. Tôi vội cầm lên và cứ thế ăn cả chiếc bánh cùng tro bếp. Tôi không thể nào làm sạch tro từ chiếc bánh. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Trích Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Truyện sử dụng ngôi kể nào?
Hương khúc
Nguyễn Quang Thiều
[….] Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ. Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. Bà nội kéo chiếc chăn chiên nhiều lỗ thủng ủ kín tôi và nói: “Mưa ấm thế này, khúc lại nở trắng đồng”. Những lúc như thế, tôi nín thở dỏng tai nghe mưa nhưng chỉ nghe thấy tiếng côn trùng rỉ rả. Và tôi lại nói với bà: “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. Bà tôi khẽ khàng: “Đang mưa đầy trời đấy”.
[…]
Bà không bao giờ hái rau khúc vào buổi chiều. Rau khúc vào buổi sáng sớm khi sương vẫn còn đọng trên mặt ruộng là lúc rau khúc ủ nhiều hương nhất vì thế mà ngon nhất. Có lẽ vì vậy mà mỗi khi ngắt một ngọn rau khúc nhỏ lên, lấy hai ngón tay vò nhẹ thì mùi thơm ngậy của rau khúc dâng lên như mùi thơm của chõ bánh khúc vừa đồ chín trong bếp. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên bàn thờ. Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. Chỉ sau khi làm xong hai việc đó, bà mới cho chúng tôi ăn bánh khúc. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi. Không phải hạnh phúc của một kẻ đói khát được ăn. Một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ.
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp người xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh và hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi còn phủ một lớp rau khúc kín mặt chỗ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
Tôi thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh. Căn bếp là nơi chốn ấm áp và ngập tràn thương nhớ của tôi. [...] Có lần, khi bà tôi đưa cho tôi chiếc bánh khúc nóng hổi vừa dỡ từ chõ ra, tôi đã đánh rơi chiếc bánh xuống nền tro bếp. Tôi vội cầm lên và cứ thế ăn cả chiếc bánh cùng tro bếp. Tôi không thể nào làm sạch tro từ chiếc bánh. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Trích Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Rau khúc nở rộ vào thời gian nào?
Hương khúc
Nguyễn Quang Thiều
[….] Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ. Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. Bà nội kéo chiếc chăn chiên nhiều lỗ thủng ủ kín tôi và nói: “Mưa ấm thế này, khúc lại nở trắng đồng”. Những lúc như thế, tôi nín thở dỏng tai nghe mưa nhưng chỉ nghe thấy tiếng côn trùng rỉ rả. Và tôi lại nói với bà: “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. Bà tôi khẽ khàng: “Đang mưa đầy trời đấy”.
[…]
Bà không bao giờ hái rau khúc vào buổi chiều. Rau khúc vào buổi sáng sớm khi sương vẫn còn đọng trên mặt ruộng là lúc rau khúc ủ nhiều hương nhất vì thế mà ngon nhất. Có lẽ vì vậy mà mỗi khi ngắt một ngọn rau khúc nhỏ lên, lấy hai ngón tay vò nhẹ thì mùi thơm ngậy của rau khúc dâng lên như mùi thơm của chõ bánh khúc vừa đồ chín trong bếp. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên bàn thờ. Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. Chỉ sau khi làm xong hai việc đó, bà mới cho chúng tôi ăn bánh khúc. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi. Không phải hạnh phúc của một kẻ đói khát được ăn. Một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ.
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp người xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh và hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi còn phủ một lớp rau khúc kín mặt chỗ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
Tôi thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh. Căn bếp là nơi chốn ấm áp và ngập tràn thương nhớ của tôi. [...] Có lần, khi bà tôi đưa cho tôi chiếc bánh khúc nóng hổi vừa dỡ từ chõ ra, tôi đã đánh rơi chiếc bánh xuống nền tro bếp. Tôi vội cầm lên và cứ thế ăn cả chiếc bánh cùng tro bếp. Tôi không thể nào làm sạch tro từ chiếc bánh. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Trích Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Mùa rau khúc nở trắng đồng gắn với điều gì?
Hương khúc
Nguyễn Quang Thiều
[….] Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ. Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. Bà nội kéo chiếc chăn chiên nhiều lỗ thủng ủ kín tôi và nói: “Mưa ấm thế này, khúc lại nở trắng đồng”. Những lúc như thế, tôi nín thở dỏng tai nghe mưa nhưng chỉ nghe thấy tiếng côn trùng rỉ rả. Và tôi lại nói với bà: “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. Bà tôi khẽ khàng: “Đang mưa đầy trời đấy”.
[…]
Bà không bao giờ hái rau khúc vào buổi chiều. Rau khúc vào buổi sáng sớm khi sương vẫn còn đọng trên mặt ruộng là lúc rau khúc ủ nhiều hương nhất vì thế mà ngon nhất. Có lẽ vì vậy mà mỗi khi ngắt một ngọn rau khúc nhỏ lên, lấy hai ngón tay vò nhẹ thì mùi thơm ngậy của rau khúc dâng lên như mùi thơm của chõ bánh khúc vừa đồ chín trong bếp. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên bàn thờ. Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. Chỉ sau khi làm xong hai việc đó, bà mới cho chúng tôi ăn bánh khúc. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi. Không phải hạnh phúc của một kẻ đói khát được ăn. Một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ.
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp người xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh và hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi còn phủ một lớp rau khúc kín mặt chỗ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
Tôi thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh. Căn bếp là nơi chốn ấm áp và ngập tràn thương nhớ của tôi. [...] Có lần, khi bà tôi đưa cho tôi chiếc bánh khúc nóng hổi vừa dỡ từ chõ ra, tôi đã đánh rơi chiếc bánh xuống nền tro bếp. Tôi vội cầm lên và cứ thế ăn cả chiếc bánh cùng tro bếp. Tôi không thể nào làm sạch tro từ chiếc bánh. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Trích Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Hình ảnh bánh khúc gắn liền với
Hương khúc
Nguyễn Quang Thiều
[….] Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ. Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. Bà nội kéo chiếc chăn chiên nhiều lỗ thủng ủ kín tôi và nói: “Mưa ấm thế này, khúc lại nở trắng đồng”. Những lúc như thế, tôi nín thở dỏng tai nghe mưa nhưng chỉ nghe thấy tiếng côn trùng rỉ rả. Và tôi lại nói với bà: “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. Bà tôi khẽ khàng: “Đang mưa đầy trời đấy”.
[…]
Bà không bao giờ hái rau khúc vào buổi chiều. Rau khúc vào buổi sáng sớm khi sương vẫn còn đọng trên mặt ruộng là lúc rau khúc ủ nhiều hương nhất vì thế mà ngon nhất. Có lẽ vì vậy mà mỗi khi ngắt một ngọn rau khúc nhỏ lên, lấy hai ngón tay vò nhẹ thì mùi thơm ngậy của rau khúc dâng lên như mùi thơm của chõ bánh khúc vừa đồ chín trong bếp. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên bàn thờ. Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. Chỉ sau khi làm xong hai việc đó, bà mới cho chúng tôi ăn bánh khúc. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi. Không phải hạnh phúc của một kẻ đói khát được ăn. Một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ.
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp người xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh và hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi còn phủ một lớp rau khúc kín mặt chỗ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
Tôi thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh. Căn bếp là nơi chốn ấm áp và ngập tràn thương nhớ của tôi. [...] Có lần, khi bà tôi đưa cho tôi chiếc bánh khúc nóng hổi vừa dỡ từ chõ ra, tôi đã đánh rơi chiếc bánh xuống nền tro bếp. Tôi vội cầm lên và cứ thế ăn cả chiếc bánh cùng tro bếp. Tôi không thể nào làm sạch tro từ chiếc bánh. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Trích Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Cái tôi trong văn bản được thể hiện qua
Hương khúc
Nguyễn Quang Thiều
[….] Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ. Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. Bà nội kéo chiếc chăn chiên nhiều lỗ thủng ủ kín tôi và nói: “Mưa ấm thế này, khúc lại nở trắng đồng”. Những lúc như thế, tôi nín thở dỏng tai nghe mưa nhưng chỉ nghe thấy tiếng côn trùng rỉ rả. Và tôi lại nói với bà: “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. Bà tôi khẽ khàng: “Đang mưa đầy trời đấy”.
[…]
Bà không bao giờ hái rau khúc vào buổi chiều. Rau khúc vào buổi sáng sớm khi sương vẫn còn đọng trên mặt ruộng là lúc rau khúc ủ nhiều hương nhất vì thế mà ngon nhất. Có lẽ vì vậy mà mỗi khi ngắt một ngọn rau khúc nhỏ lên, lấy hai ngón tay vò nhẹ thì mùi thơm ngậy của rau khúc dâng lên như mùi thơm của chõ bánh khúc vừa đồ chín trong bếp. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên bàn thờ. Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. Chỉ sau khi làm xong hai việc đó, bà mới cho chúng tôi ăn bánh khúc. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi. Không phải hạnh phúc của một kẻ đói khát được ăn. Một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ.
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp người xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh và hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi còn phủ một lớp rau khúc kín mặt chỗ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
Tôi thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh. Căn bếp là nơi chốn ấm áp và ngập tràn thương nhớ của tôi. [...] Có lần, khi bà tôi đưa cho tôi chiếc bánh khúc nóng hổi vừa dỡ từ chõ ra, tôi đã đánh rơi chiếc bánh xuống nền tro bếp. Tôi vội cầm lên và cứ thế ăn cả chiếc bánh cùng tro bếp. Tôi không thể nào làm sạch tro từ chiếc bánh. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Trích Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Dòng nào nói đúng về tính cách của người bà?
Hương khúc
Nguyễn Quang Thiều
[….] Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ. Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. Bà nội kéo chiếc chăn chiên nhiều lỗ thủng ủ kín tôi và nói: “Mưa ấm thế này, khúc lại nở trắng đồng”. Những lúc như thế, tôi nín thở dỏng tai nghe mưa nhưng chỉ nghe thấy tiếng côn trùng rỉ rả. Và tôi lại nói với bà: “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. Bà tôi khẽ khàng: “Đang mưa đầy trời đấy”.
[…]
Bà không bao giờ hái rau khúc vào buổi chiều. Rau khúc vào buổi sáng sớm khi sương vẫn còn đọng trên mặt ruộng là lúc rau khúc ủ nhiều hương nhất vì thế mà ngon nhất. Có lẽ vì vậy mà mỗi khi ngắt một ngọn rau khúc nhỏ lên, lấy hai ngón tay vò nhẹ thì mùi thơm ngậy của rau khúc dâng lên như mùi thơm của chõ bánh khúc vừa đồ chín trong bếp. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên bàn thờ. Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. Chỉ sau khi làm xong hai việc đó, bà mới cho chúng tôi ăn bánh khúc. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi. Không phải hạnh phúc của một kẻ đói khát được ăn. Một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ.
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp người xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh và hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi còn phủ một lớp rau khúc kín mặt chỗ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
Tôi thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh. Căn bếp là nơi chốn ấm áp và ngập tràn thương nhớ của tôi. [...] Có lần, khi bà tôi đưa cho tôi chiếc bánh khúc nóng hổi vừa dỡ từ chõ ra, tôi đã đánh rơi chiếc bánh xuống nền tro bếp. Tôi vội cầm lên và cứ thế ăn cả chiếc bánh cùng tro bếp. Tôi không thể nào làm sạch tro từ chiếc bánh. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Trích Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Từ "tâm khảm" trong câu "Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi." nghĩa là gì?
Hương khúc
Nguyễn Quang Thiều
[….] Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ. Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. Bà nội kéo chiếc chăn chiên nhiều lỗ thủng ủ kín tôi và nói: “Mưa ấm thế này, khúc lại nở trắng đồng”. Những lúc như thế, tôi nín thở dỏng tai nghe mưa nhưng chỉ nghe thấy tiếng côn trùng rỉ rả. Và tôi lại nói với bà: “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. Bà tôi khẽ khàng: “Đang mưa đầy trời đấy”.
[…]
Bà không bao giờ hái rau khúc vào buổi chiều. Rau khúc vào buổi sáng sớm khi sương vẫn còn đọng trên mặt ruộng là lúc rau khúc ủ nhiều hương nhất vì thế mà ngon nhất. Có lẽ vì vậy mà mỗi khi ngắt một ngọn rau khúc nhỏ lên, lấy hai ngón tay vò nhẹ thì mùi thơm ngậy của rau khúc dâng lên như mùi thơm của chõ bánh khúc vừa đồ chín trong bếp. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên bàn thờ. Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. Chỉ sau khi làm xong hai việc đó, bà mới cho chúng tôi ăn bánh khúc. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi. Không phải hạnh phúc của một kẻ đói khát được ăn. Một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ.
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp người xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh và hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi còn phủ một lớp rau khúc kín mặt chỗ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
Tôi thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh. Căn bếp là nơi chốn ấm áp và ngập tràn thương nhớ của tôi. [...] Có lần, khi bà tôi đưa cho tôi chiếc bánh khúc nóng hổi vừa dỡ từ chõ ra, tôi đã đánh rơi chiếc bánh xuống nền tro bếp. Tôi vội cầm lên và cứ thế ăn cả chiếc bánh cùng tro bếp. Tôi không thể nào làm sạch tro từ chiếc bánh. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Trích Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Vì sao rau khúc vào buổi sáng sớm là ngon nhất?
Hương khúc
Nguyễn Quang Thiều
[….] Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ. Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. Bà nội kéo chiếc chăn chiên nhiều lỗ thủng ủ kín tôi và nói: “Mưa ấm thế này, khúc lại nở trắng đồng”. Những lúc như thế, tôi nín thở dỏng tai nghe mưa nhưng chỉ nghe thấy tiếng côn trùng rỉ rả. Và tôi lại nói với bà: “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. Bà tôi khẽ khàng: “Đang mưa đầy trời đấy”.
[…]
Bà không bao giờ hái rau khúc vào buổi chiều. Rau khúc vào buổi sáng sớm khi sương vẫn còn đọng trên mặt ruộng là lúc rau khúc ủ nhiều hương nhất vì thế mà ngon nhất. Có lẽ vì vậy mà mỗi khi ngắt một ngọn rau khúc nhỏ lên, lấy hai ngón tay vò nhẹ thì mùi thơm ngậy của rau khúc dâng lên như mùi thơm của chõ bánh khúc vừa đồ chín trong bếp. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên bàn thờ. Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. Chỉ sau khi làm xong hai việc đó, bà mới cho chúng tôi ăn bánh khúc. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi. Không phải hạnh phúc của một kẻ đói khát được ăn. Một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ.
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp người xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh và hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi còn phủ một lớp rau khúc kín mặt chỗ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
Tôi thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh. Căn bếp là nơi chốn ấm áp và ngập tràn thương nhớ của tôi. [...] Có lần, khi bà tôi đưa cho tôi chiếc bánh khúc nóng hổi vừa dỡ từ chõ ra, tôi đã đánh rơi chiếc bánh xuống nền tro bếp. Tôi vội cầm lên và cứ thế ăn cả chiếc bánh cùng tro bếp. Tôi không thể nào làm sạch tro từ chiếc bánh. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Trích Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Câu văn nào cho thấy sự trân trọng, nâng niu của tác giả dành cho chiếc bánh khúc?
Hương khúc
Nguyễn Quang Thiều
[….] Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ. Đó là khoảng thời gian những làn mưa xuân ấm áp thường trở về trên cánh đồng lúc gần sáng. Hồi còn nhỏ, trong những đêm gần sáng như thế, không hiểu lí do gì mà tôi thường thức giấc. Bà nội kéo chiếc chăn chiên nhiều lỗ thủng ủ kín tôi và nói: “Mưa ấm thế này, khúc lại nở trắng đồng”. Những lúc như thế, tôi nín thở dỏng tai nghe mưa nhưng chỉ nghe thấy tiếng côn trùng rỉ rả. Và tôi lại nói với bà: “Cháu chẳng nghe thấy mưa gì cả”. Bà tôi khẽ khàng: “Đang mưa đầy trời đấy”.
[…]
Bà không bao giờ hái rau khúc vào buổi chiều. Rau khúc vào buổi sáng sớm khi sương vẫn còn đọng trên mặt ruộng là lúc rau khúc ủ nhiều hương nhất vì thế mà ngon nhất. Có lẽ vì vậy mà mỗi khi ngắt một ngọn rau khúc nhỏ lên, lấy hai ngón tay vò nhẹ thì mùi thơm ngậy của rau khúc dâng lên như mùi thơm của chõ bánh khúc vừa đồ chín trong bếp. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên bàn thờ. Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. Chỉ sau khi làm xong hai việc đó, bà mới cho chúng tôi ăn bánh khúc. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ toả ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi. Không phải hạnh phúc của một kẻ đói khát được ăn. Một thứ hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng và da diết mơ hồ.
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp người xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh và hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi còn phủ một lớp rau khúc kín mặt chỗ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
Tôi thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh. Căn bếp là nơi chốn ấm áp và ngập tràn thương nhớ của tôi. [...] Có lần, khi bà tôi đưa cho tôi chiếc bánh khúc nóng hổi vừa dỡ từ chõ ra, tôi đã đánh rơi chiếc bánh xuống nền tro bếp. Tôi vội cầm lên và cứ thế ăn cả chiếc bánh cùng tro bếp. Tôi không thể nào làm sạch tro từ chiếc bánh. Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Trích Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Câu văn nào thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả khi nghĩ về những kỉ niệm thời thơ bé?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây