Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO
NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
Anh bạn tôi là kí giả ở Đà Lạt.
Nhiều năm viết báo với trách nhiệm và sự dấn thân, anh đã đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố. Nhưng với riêng tôi, điều đáng nể phục ở anh lại không chỉ nằm ở những loạt phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu, những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống, mà nơi những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân.
Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo T vào đúng cái mùa mà những người yêu Đà Lạt đang phát điên lên vì nhớ núi đồi và cái lạnh tháng Chạp. Có năm, bản tin được viết như một bài thơ, với niềm hứng khởi, hân hoan, loan báo rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi A, B, C; có năm, bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi nhưng cũng có năm, bản tin kể lể về một vài gốc anh đào cổ thụ đứng ở góc đường nào đó trong thành phố vừa bị đốn hạ.
Với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Bản thân cái bản tin đó cũng có thể tạo cảm giác lạc lõng ngay trên trang báo, giữa cái thời ai cũng mong chờ báo chí đem lại cái thiết thân, cái giật gân, cái chạm vào toan tính mưu sinh thường nhật.
Những độc giả bị “sốc hoa” này sẽ hỏi ngay, một bản tin hoa nở, hoa tàn thì liệu có giải quyết được điều gì [...]?
[...] Tôi đã hình dung cái khó khăn của thuở ban đầu, khi ý tưởng viết một bản tin về hoa vừa đến trong đầu người viết. Rõ ràng ngay lập tức anh sẽ tự hỏi, đó có phải hoặc có nên là một bản tin? Hẳn anh bạn thiết của tôi đã ngồi hàng giờ ở cái quán cà phê quen thuộc dưới bóng một cây anh đào nào đó và ưu tư nhiều lắm, như thể hoàng tử bé với nỗi băn khoăn vô hạn trước một nàng hoa kiều diễm đơn độc trổ gai giữa tinh cầu bé nhỏ, vì chàng không biết làm sao để ngỏ lời với nàng theo cách thế tự nhiên nhất. Trong đầu anh bạn hẳn sẽ rộn ràng như những trang văn của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri nhưng rồi lại phải trở về thực tại với một quyết định vô cùng táo bạo: phải làm cho hiện thực về hoa đào được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời.
Cuối cùng, anh đã vượt qua những chướng ngại đầu tiên trong tinh thần để mạnh dạn ngồi vào bàn viết, chuyển tải cái cảm nhận đầy tinh tế về thực tại cỏ hoa nơi thành phố mình yêu trở thành một thông điệp giá trị cần chia sẻ với nhiều người.
Bản tin về tình trạng hoa đào mỗi năm một lần, xuất hiện trên tờ báo T, với riêng tôi, là điều vô cùng ý nghĩa. Ý nghĩa trên bình diện tư duy trong nghề báo thì đã rồi, nhưng lớn lao hơn, đó là nó đã truyền đi một lối nghĩ khác, để hiểu rằng hoa cỏ — những nhân vật chính lặng lẽ làm nên nhan sắc Đà Lạt, cái hiện thực về xã hội thiên nhiên đó – cũng cần được truyền thông, nâng niu theo cách thế tự nhiên nhất, nghệ thuật nhất, chứ không nhất thiết thông qua những cuộc vận động rộn ràng nhất thời [...].
Tôi đã nghĩ đến một ngày nào đó, những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người được giảm thiểu trên các tờ nhật báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là thông tin về tình trạng của những loài hoa, những mùa hoa nơi thành phố tôi yêu. Khi đó, tâm hồn con người sẽ được thanh lọc, tốt lành biết mấy.
(Theo Nguyễn Vĩnh Nguyên, Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, 29-31)
Nhan đề "Bản tin về hoa anh đào" có gì đặc biệt?
BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO
NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
Anh bạn tôi là kí giả ở Đà Lạt.
Nhiều năm viết báo với trách nhiệm và sự dấn thân, anh đã đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố. Nhưng với riêng tôi, điều đáng nể phục ở anh lại không chỉ nằm ở những loạt phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu, những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống, mà nơi những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân.
Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo T vào đúng cái mùa mà những người yêu Đà Lạt đang phát điên lên vì nhớ núi đồi và cái lạnh tháng Chạp. Có năm, bản tin được viết như một bài thơ, với niềm hứng khởi, hân hoan, loan báo rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi A, B, C; có năm, bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi nhưng cũng có năm, bản tin kể lể về một vài gốc anh đào cổ thụ đứng ở góc đường nào đó trong thành phố vừa bị đốn hạ.
Với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Bản thân cái bản tin đó cũng có thể tạo cảm giác lạc lõng ngay trên trang báo, giữa cái thời ai cũng mong chờ báo chí đem lại cái thiết thân, cái giật gân, cái chạm vào toan tính mưu sinh thường nhật.
Những độc giả bị “sốc hoa” này sẽ hỏi ngay, một bản tin hoa nở, hoa tàn thì liệu có giải quyết được điều gì [...]?
[...] Tôi đã hình dung cái khó khăn của thuở ban đầu, khi ý tưởng viết một bản tin về hoa vừa đến trong đầu người viết. Rõ ràng ngay lập tức anh sẽ tự hỏi, đó có phải hoặc có nên là một bản tin? Hẳn anh bạn thiết của tôi đã ngồi hàng giờ ở cái quán cà phê quen thuộc dưới bóng một cây anh đào nào đó và ưu tư nhiều lắm, như thể hoàng tử bé với nỗi băn khoăn vô hạn trước một nàng hoa kiều diễm đơn độc trổ gai giữa tinh cầu bé nhỏ, vì chàng không biết làm sao để ngỏ lời với nàng theo cách thế tự nhiên nhất. Trong đầu anh bạn hẳn sẽ rộn ràng như những trang văn của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri nhưng rồi lại phải trở về thực tại với một quyết định vô cùng táo bạo: phải làm cho hiện thực về hoa đào được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời.
Cuối cùng, anh đã vượt qua những chướng ngại đầu tiên trong tinh thần để mạnh dạn ngồi vào bàn viết, chuyển tải cái cảm nhận đầy tinh tế về thực tại cỏ hoa nơi thành phố mình yêu trở thành một thông điệp giá trị cần chia sẻ với nhiều người.
Bản tin về tình trạng hoa đào mỗi năm một lần, xuất hiện trên tờ báo T, với riêng tôi, là điều vô cùng ý nghĩa. Ý nghĩa trên bình diện tư duy trong nghề báo thì đã rồi, nhưng lớn lao hơn, đó là nó đã truyền đi một lối nghĩ khác, để hiểu rằng hoa cỏ — những nhân vật chính lặng lẽ làm nên nhan sắc Đà Lạt, cái hiện thực về xã hội thiên nhiên đó – cũng cần được truyền thông, nâng niu theo cách thế tự nhiên nhất, nghệ thuật nhất, chứ không nhất thiết thông qua những cuộc vận động rộn ràng nhất thời [...].
Tôi đã nghĩ đến một ngày nào đó, những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người được giảm thiểu trên các tờ nhật báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là thông tin về tình trạng của những loài hoa, những mùa hoa nơi thành phố tôi yêu. Khi đó, tâm hồn con người sẽ được thanh lọc, tốt lành biết mấy.
(Theo Nguyễn Vĩnh Nguyên, Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, 29-31)
Người bạn của tác giả làm công việc gì?
Anh bạn tôi là kí giả ở Đà Lạt.
Nhiều năm viết báo với trách nhiệm và sự dấn thân, anh đã đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố. Nhưng với riêng tôi, điều đáng nể phục ở anh lại không chỉ nằm ở những loạt phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu, những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống, mà nơi những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân.
Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo T vào đúng cái mùa mà những người yêu Đà Lạt đang phát điên lên vì nhớ núi đồi và cái lạnh tháng Chạp. Có năm, bản tin được viết như một bài thơ, với niềm hứng khởi, hân hoan, loan báo rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi A, B, C; có năm, bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi nhưng cũng có năm, bản tin kể lể về một vài gốc anh đào cổ thụ đứng ở góc đường nào đó trong thành phố vừa bị đốn hạ.
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO
NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
Anh bạn tôi là kí giả ở Đà Lạt.
Nhiều năm viết báo với trách nhiệm và sự dấn thân, anh đã đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố. Nhưng với riêng tôi, điều đáng nể phục ở anh lại không chỉ nằm ở những loạt phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu, những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống, mà nơi những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân.
Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo T vào đúng cái mùa mà những người yêu Đà Lạt đang phát điên lên vì nhớ núi đồi và cái lạnh tháng Chạp. Có năm, bản tin được viết như một bài thơ, với niềm hứng khởi, hân hoan, loan báo rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi A, B, C; có năm, bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi nhưng cũng có năm, bản tin kể lể về một vài gốc anh đào cổ thụ đứng ở góc đường nào đó trong thành phố vừa bị đốn hạ.
Với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Bản thân cái bản tin đó cũng có thể tạo cảm giác lạc lõng ngay trên trang báo, giữa cái thời ai cũng mong chờ báo chí đem lại cái thiết thân, cái giật gân, cái chạm vào toan tính mưu sinh thường nhật.
Những độc giả bị “sốc hoa” này sẽ hỏi ngay, một bản tin hoa nở, hoa tàn thì liệu có giải quyết được điều gì [...]?
[...] Tôi đã hình dung cái khó khăn của thuở ban đầu, khi ý tưởng viết một bản tin về hoa vừa đến trong đầu người viết. Rõ ràng ngay lập tức anh sẽ tự hỏi, đó có phải hoặc có nên là một bản tin? Hẳn anh bạn thiết của tôi đã ngồi hàng giờ ở cái quán cà phê quen thuộc dưới bóng một cây anh đào nào đó và ưu tư nhiều lắm, như thể hoàng tử bé với nỗi băn khoăn vô hạn trước một nàng hoa kiều diễm đơn độc trổ gai giữa tinh cầu bé nhỏ, vì chàng không biết làm sao để ngỏ lời với nàng theo cách thế tự nhiên nhất. Trong đầu anh bạn hẳn sẽ rộn ràng như những trang văn của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri nhưng rồi lại phải trở về thực tại với một quyết định vô cùng táo bạo: phải làm cho hiện thực về hoa đào được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời.
Cuối cùng, anh đã vượt qua những chướng ngại đầu tiên trong tinh thần để mạnh dạn ngồi vào bàn viết, chuyển tải cái cảm nhận đầy tinh tế về thực tại cỏ hoa nơi thành phố mình yêu trở thành một thông điệp giá trị cần chia sẻ với nhiều người.
Bản tin về tình trạng hoa đào mỗi năm một lần, xuất hiện trên tờ báo T, với riêng tôi, là điều vô cùng ý nghĩa. Ý nghĩa trên bình diện tư duy trong nghề báo thì đã rồi, nhưng lớn lao hơn, đó là nó đã truyền đi một lối nghĩ khác, để hiểu rằng hoa cỏ — những nhân vật chính lặng lẽ làm nên nhan sắc Đà Lạt, cái hiện thực về xã hội thiên nhiên đó – cũng cần được truyền thông, nâng niu theo cách thế tự nhiên nhất, nghệ thuật nhất, chứ không nhất thiết thông qua những cuộc vận động rộn ràng nhất thời [...].
Tôi đã nghĩ đến một ngày nào đó, những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người được giảm thiểu trên các tờ nhật báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là thông tin về tình trạng của những loài hoa, những mùa hoa nơi thành phố tôi yêu. Khi đó, tâm hồn con người sẽ được thanh lọc, tốt lành biết mấy.
(Theo Nguyễn Vĩnh Nguyên, Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, 29-31)
Những bản tin về hoa anh đào được ra đời vào thời gian nào?
BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO
NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
Anh bạn tôi là kí giả ở Đà Lạt.
Nhiều năm viết báo với trách nhiệm và sự dấn thân, anh đã đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố. Nhưng với riêng tôi, điều đáng nể phục ở anh lại không chỉ nằm ở những loạt phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu, những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống, mà nơi những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân.
Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo T vào đúng cái mùa mà những người yêu Đà Lạt đang phát điên lên vì nhớ núi đồi và cái lạnh tháng Chạp. Có năm, bản tin được viết như một bài thơ, với niềm hứng khởi, hân hoan, loan báo rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi A, B, C; có năm, bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi nhưng cũng có năm, bản tin kể lể về một vài gốc anh đào cổ thụ đứng ở góc đường nào đó trong thành phố vừa bị đốn hạ.
Với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Bản thân cái bản tin đó cũng có thể tạo cảm giác lạc lõng ngay trên trang báo, giữa cái thời ai cũng mong chờ báo chí đem lại cái thiết thân, cái giật gân, cái chạm vào toan tính mưu sinh thường nhật.
Những độc giả bị “sốc hoa” này sẽ hỏi ngay, một bản tin hoa nở, hoa tàn thì liệu có giải quyết được điều gì [...]?
[...] Tôi đã hình dung cái khó khăn của thuở ban đầu, khi ý tưởng viết một bản tin về hoa vừa đến trong đầu người viết. Rõ ràng ngay lập tức anh sẽ tự hỏi, đó có phải hoặc có nên là một bản tin? Hẳn anh bạn thiết của tôi đã ngồi hàng giờ ở cái quán cà phê quen thuộc dưới bóng một cây anh đào nào đó và ưu tư nhiều lắm, như thể hoàng tử bé với nỗi băn khoăn vô hạn trước một nàng hoa kiều diễm đơn độc trổ gai giữa tinh cầu bé nhỏ, vì chàng không biết làm sao để ngỏ lời với nàng theo cách thế tự nhiên nhất. Trong đầu anh bạn hẳn sẽ rộn ràng như những trang văn của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri nhưng rồi lại phải trở về thực tại với một quyết định vô cùng táo bạo: phải làm cho hiện thực về hoa đào được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời.
Cuối cùng, anh đã vượt qua những chướng ngại đầu tiên trong tinh thần để mạnh dạn ngồi vào bàn viết, chuyển tải cái cảm nhận đầy tinh tế về thực tại cỏ hoa nơi thành phố mình yêu trở thành một thông điệp giá trị cần chia sẻ với nhiều người.
Bản tin về tình trạng hoa đào mỗi năm một lần, xuất hiện trên tờ báo T, với riêng tôi, là điều vô cùng ý nghĩa. Ý nghĩa trên bình diện tư duy trong nghề báo thì đã rồi, nhưng lớn lao hơn, đó là nó đã truyền đi một lối nghĩ khác, để hiểu rằng hoa cỏ — những nhân vật chính lặng lẽ làm nên nhan sắc Đà Lạt, cái hiện thực về xã hội thiên nhiên đó – cũng cần được truyền thông, nâng niu theo cách thế tự nhiên nhất, nghệ thuật nhất, chứ không nhất thiết thông qua những cuộc vận động rộn ràng nhất thời [...].
Tôi đã nghĩ đến một ngày nào đó, những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người được giảm thiểu trên các tờ nhật báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là thông tin về tình trạng của những loài hoa, những mùa hoa nơi thành phố tôi yêu. Khi đó, tâm hồn con người sẽ được thanh lọc, tốt lành biết mấy.
(Theo Nguyễn Vĩnh Nguyên, Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, 29-31)
Bản tin về hoa anh đào của người kí giả có đặc điểm gì?
BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO
NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
Anh bạn tôi là kí giả ở Đà Lạt.
Nhiều năm viết báo với trách nhiệm và sự dấn thân, anh đã đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố. Nhưng với riêng tôi, điều đáng nể phục ở anh lại không chỉ nằm ở những loạt phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu, những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống, mà nơi những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân.
Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo T vào đúng cái mùa mà những người yêu Đà Lạt đang phát điên lên vì nhớ núi đồi và cái lạnh tháng Chạp. Có năm, bản tin được viết như một bài thơ, với niềm hứng khởi, hân hoan, loan báo rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi A, B, C; có năm, bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi nhưng cũng có năm, bản tin kể lể về một vài gốc anh đào cổ thụ đứng ở góc đường nào đó trong thành phố vừa bị đốn hạ.
Với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Bản thân cái bản tin đó cũng có thể tạo cảm giác lạc lõng ngay trên trang báo, giữa cái thời ai cũng mong chờ báo chí đem lại cái thiết thân, cái giật gân, cái chạm vào toan tính mưu sinh thường nhật.
Những độc giả bị “sốc hoa” này sẽ hỏi ngay, một bản tin hoa nở, hoa tàn thì liệu có giải quyết được điều gì [...]?
[...] Tôi đã hình dung cái khó khăn của thuở ban đầu, khi ý tưởng viết một bản tin về hoa vừa đến trong đầu người viết. Rõ ràng ngay lập tức anh sẽ tự hỏi, đó có phải hoặc có nên là một bản tin? Hẳn anh bạn thiết của tôi đã ngồi hàng giờ ở cái quán cà phê quen thuộc dưới bóng một cây anh đào nào đó và ưu tư nhiều lắm, như thể hoàng tử bé với nỗi băn khoăn vô hạn trước một nàng hoa kiều diễm đơn độc trổ gai giữa tinh cầu bé nhỏ, vì chàng không biết làm sao để ngỏ lời với nàng theo cách thế tự nhiên nhất. Trong đầu anh bạn hẳn sẽ rộn ràng như những trang văn của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri nhưng rồi lại phải trở về thực tại với một quyết định vô cùng táo bạo: phải làm cho hiện thực về hoa đào được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời.
Cuối cùng, anh đã vượt qua những chướng ngại đầu tiên trong tinh thần để mạnh dạn ngồi vào bàn viết, chuyển tải cái cảm nhận đầy tinh tế về thực tại cỏ hoa nơi thành phố mình yêu trở thành một thông điệp giá trị cần chia sẻ với nhiều người.
Bản tin về tình trạng hoa đào mỗi năm một lần, xuất hiện trên tờ báo T, với riêng tôi, là điều vô cùng ý nghĩa. Ý nghĩa trên bình diện tư duy trong nghề báo thì đã rồi, nhưng lớn lao hơn, đó là nó đã truyền đi một lối nghĩ khác, để hiểu rằng hoa cỏ — những nhân vật chính lặng lẽ làm nên nhan sắc Đà Lạt, cái hiện thực về xã hội thiên nhiên đó – cũng cần được truyền thông, nâng niu theo cách thế tự nhiên nhất, nghệ thuật nhất, chứ không nhất thiết thông qua những cuộc vận động rộn ràng nhất thời [...].
Tôi đã nghĩ đến một ngày nào đó, những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người được giảm thiểu trên các tờ nhật báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là thông tin về tình trạng của những loài hoa, những mùa hoa nơi thành phố tôi yêu. Khi đó, tâm hồn con người sẽ được thanh lọc, tốt lành biết mấy.
(Theo Nguyễn Vĩnh Nguyên, Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, 29-31)
Điều gì đã tạo ra những "khó khăn", "chướng ngại" cho người viết báo? (Chọn 3 đáp án)
BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO
NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
Anh bạn tôi là kí giả ở Đà Lạt.
Nhiều năm viết báo với trách nhiệm và sự dấn thân, anh đã đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố. Nhưng với riêng tôi, điều đáng nể phục ở anh lại không chỉ nằm ở những loạt phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu, những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống, mà nơi những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân.
Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo T vào đúng cái mùa mà những người yêu Đà Lạt đang phát điên lên vì nhớ núi đồi và cái lạnh tháng Chạp. Có năm, bản tin được viết như một bài thơ, với niềm hứng khởi, hân hoan, loan báo rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi A, B, C; có năm, bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi nhưng cũng có năm, bản tin kể lể về một vài gốc anh đào cổ thụ đứng ở góc đường nào đó trong thành phố vừa bị đốn hạ.
Với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Bản thân cái bản tin đó cũng có thể tạo cảm giác lạc lõng ngay trên trang báo, giữa cái thời ai cũng mong chờ báo chí đem lại cái thiết thân, cái giật gân, cái chạm vào toan tính mưu sinh thường nhật.
Những độc giả bị “sốc hoa” này sẽ hỏi ngay, một bản tin hoa nở, hoa tàn thì liệu có giải quyết được điều gì [...]?
[...] Tôi đã hình dung cái khó khăn của thuở ban đầu, khi ý tưởng viết một bản tin về hoa vừa đến trong đầu người viết. Rõ ràng ngay lập tức anh sẽ tự hỏi, đó có phải hoặc có nên là một bản tin? Hẳn anh bạn thiết của tôi đã ngồi hàng giờ ở cái quán cà phê quen thuộc dưới bóng một cây anh đào nào đó và ưu tư nhiều lắm, như thể hoàng tử bé với nỗi băn khoăn vô hạn trước một nàng hoa kiều diễm đơn độc trổ gai giữa tinh cầu bé nhỏ, vì chàng không biết làm sao để ngỏ lời với nàng theo cách thế tự nhiên nhất. Trong đầu anh bạn hẳn sẽ rộn ràng như những trang văn của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri nhưng rồi lại phải trở về thực tại với một quyết định vô cùng táo bạo: phải làm cho hiện thực về hoa đào được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời.
Cuối cùng, anh đã vượt qua những chướng ngại đầu tiên trong tinh thần để mạnh dạn ngồi vào bàn viết, chuyển tải cái cảm nhận đầy tinh tế về thực tại cỏ hoa nơi thành phố mình yêu trở thành một thông điệp giá trị cần chia sẻ với nhiều người.
Bản tin về tình trạng hoa đào mỗi năm một lần, xuất hiện trên tờ báo T, với riêng tôi, là điều vô cùng ý nghĩa. Ý nghĩa trên bình diện tư duy trong nghề báo thì đã rồi, nhưng lớn lao hơn, đó là nó đã truyền đi một lối nghĩ khác, để hiểu rằng hoa cỏ — những nhân vật chính lặng lẽ làm nên nhan sắc Đà Lạt, cái hiện thực về xã hội thiên nhiên đó – cũng cần được truyền thông, nâng niu theo cách thế tự nhiên nhất, nghệ thuật nhất, chứ không nhất thiết thông qua những cuộc vận động rộn ràng nhất thời [...].
Tôi đã nghĩ đến một ngày nào đó, những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người được giảm thiểu trên các tờ nhật báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là thông tin về tình trạng của những loài hoa, những mùa hoa nơi thành phố tôi yêu. Khi đó, tâm hồn con người sẽ được thanh lọc, tốt lành biết mấy.
(Theo Nguyễn Vĩnh Nguyên, Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, 29-31)
Đặt mình vào vị trí của một người đọc, tác giả đã thể hiện tâm trạng gì?
Với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Bản thân cái bản tin đó cũng có thể tạo cảm giác lạc lõng ngay trên trang báo, giữa cái thời ai cũng mong chờ báo chí đem lại cái thiết thân, cái giật gân, cái chạm vào toan tính mưu sinh thường nhật.
Những độc giả bị “sốc hoa” này sẽ hỏi ngay, một bản tin hoa nở, hoa tàn thì liệu có giải quyết được điều gì [...]?
[...] Tôi đã hình dung cái khó khăn của thuở ban đầu, khi ý tưởng viết một bản tin về hoa vừa đến trong đầu người viết. Rõ ràng ngay lập tức anh sẽ tự hỏi, đó có phải hoặc có nên là một bản tin? Hẳn anh bạn thiết của tôi đã ngồi hàng giờ ở cái quán cà phê quen thuộc dưới bóng một cây anh đào nào đó và ưu tư nhiều lắm, như thể hoàng tử bé với nỗi băn khoăn vô hạn trước một nàng hoa kiều diễm đơn độc trổ gai giữa tinh cầu bé nhỏ, vì chàng không biết làm sao để ngỏ lời với nàng theo cách thế tự nhiên nhất. Trong đầu anh bạn hẳn sẽ rộn ràng như những trang văn của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri nhưng rồi lại phải trở về thực tại với một quyết định vô cùng táo bạo: phải làm cho hiện thực về hoa đào được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời.
Cuối cùng, anh đã vượt qua những chướng ngại đầu tiên trong tinh thần để mạnh dạn ngồi vào bàn viết, chuyển tải cái cảm nhận đầy tinh tế về thực tại cỏ hoa nơi thành phố mình yêu trở thành một thông điệp giá trị cần chia sẻ với nhiều người.
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO
NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
Anh bạn tôi là kí giả ở Đà Lạt.
Nhiều năm viết báo với trách nhiệm và sự dấn thân, anh đã đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố. Nhưng với riêng tôi, điều đáng nể phục ở anh lại không chỉ nằm ở những loạt phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu, những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống, mà nơi những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân.
Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo T vào đúng cái mùa mà những người yêu Đà Lạt đang phát điên lên vì nhớ núi đồi và cái lạnh tháng Chạp. Có năm, bản tin được viết như một bài thơ, với niềm hứng khởi, hân hoan, loan báo rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi A, B, C; có năm, bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi nhưng cũng có năm, bản tin kể lể về một vài gốc anh đào cổ thụ đứng ở góc đường nào đó trong thành phố vừa bị đốn hạ.
Với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Bản thân cái bản tin đó cũng có thể tạo cảm giác lạc lõng ngay trên trang báo, giữa cái thời ai cũng mong chờ báo chí đem lại cái thiết thân, cái giật gân, cái chạm vào toan tính mưu sinh thường nhật.
Những độc giả bị “sốc hoa” này sẽ hỏi ngay, một bản tin hoa nở, hoa tàn thì liệu có giải quyết được điều gì [...]?
[...] Tôi đã hình dung cái khó khăn của thuở ban đầu, khi ý tưởng viết một bản tin về hoa vừa đến trong đầu người viết. Rõ ràng ngay lập tức anh sẽ tự hỏi, đó có phải hoặc có nên là một bản tin? Hẳn anh bạn thiết của tôi đã ngồi hàng giờ ở cái quán cà phê quen thuộc dưới bóng một cây anh đào nào đó và ưu tư nhiều lắm, như thể hoàng tử bé với nỗi băn khoăn vô hạn trước một nàng hoa kiều diễm đơn độc trổ gai giữa tinh cầu bé nhỏ, vì chàng không biết làm sao để ngỏ lời với nàng theo cách thế tự nhiên nhất. Trong đầu anh bạn hẳn sẽ rộn ràng như những trang văn của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri nhưng rồi lại phải trở về thực tại với một quyết định vô cùng táo bạo: phải làm cho hiện thực về hoa đào được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời.
Cuối cùng, anh đã vượt qua những chướng ngại đầu tiên trong tinh thần để mạnh dạn ngồi vào bàn viết, chuyển tải cái cảm nhận đầy tinh tế về thực tại cỏ hoa nơi thành phố mình yêu trở thành một thông điệp giá trị cần chia sẻ với nhiều người.
Bản tin về tình trạng hoa đào mỗi năm một lần, xuất hiện trên tờ báo T, với riêng tôi, là điều vô cùng ý nghĩa. Ý nghĩa trên bình diện tư duy trong nghề báo thì đã rồi, nhưng lớn lao hơn, đó là nó đã truyền đi một lối nghĩ khác, để hiểu rằng hoa cỏ — những nhân vật chính lặng lẽ làm nên nhan sắc Đà Lạt, cái hiện thực về xã hội thiên nhiên đó – cũng cần được truyền thông, nâng niu theo cách thế tự nhiên nhất, nghệ thuật nhất, chứ không nhất thiết thông qua những cuộc vận động rộn ràng nhất thời [...].
Tôi đã nghĩ đến một ngày nào đó, những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người được giảm thiểu trên các tờ nhật báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là thông tin về tình trạng của những loài hoa, những mùa hoa nơi thành phố tôi yêu. Khi đó, tâm hồn con người sẽ được thanh lọc, tốt lành biết mấy.
(Theo Nguyễn Vĩnh Nguyên, Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, 29-31)
Thông điệp chính mà tác giả muốn gửi tới người đọc qua tản văn Bản tin về hoa anh đào là gì?
BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO
NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
Anh bạn tôi là kí giả ở Đà Lạt.
Nhiều năm viết báo với trách nhiệm và sự dấn thân, anh đã đóng góp nhiều điều cho những việc lớn của thành phố. Nhưng với riêng tôi, điều đáng nể phục ở anh lại không chỉ nằm ở những loạt phóng sự điều tra gay cấn, những kí sự đường xa đầy phiêu lưu, những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống, mà nơi những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều đặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân.
Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo T vào đúng cái mùa mà những người yêu Đà Lạt đang phát điên lên vì nhớ núi đồi và cái lạnh tháng Chạp. Có năm, bản tin được viết như một bài thơ, với niềm hứng khởi, hân hoan, loan báo rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới, trên những con dốc, ngọn đồi A, B, C; có năm, bản tin dự báo hoa sẽ đến muộn và chóng tàn vì thời tiết bất lợi nhưng cũng có năm, bản tin kể lể về một vài gốc anh đào cổ thụ đứng ở góc đường nào đó trong thành phố vừa bị đốn hạ.
Với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Bản thân cái bản tin đó cũng có thể tạo cảm giác lạc lõng ngay trên trang báo, giữa cái thời ai cũng mong chờ báo chí đem lại cái thiết thân, cái giật gân, cái chạm vào toan tính mưu sinh thường nhật.
Những độc giả bị “sốc hoa” này sẽ hỏi ngay, một bản tin hoa nở, hoa tàn thì liệu có giải quyết được điều gì [...]?
[...] Tôi đã hình dung cái khó khăn của thuở ban đầu, khi ý tưởng viết một bản tin về hoa vừa đến trong đầu người viết. Rõ ràng ngay lập tức anh sẽ tự hỏi, đó có phải hoặc có nên là một bản tin? Hẳn anh bạn thiết của tôi đã ngồi hàng giờ ở cái quán cà phê quen thuộc dưới bóng một cây anh đào nào đó và ưu tư nhiều lắm, như thể hoàng tử bé với nỗi băn khoăn vô hạn trước một nàng hoa kiều diễm đơn độc trổ gai giữa tinh cầu bé nhỏ, vì chàng không biết làm sao để ngỏ lời với nàng theo cách thế tự nhiên nhất. Trong đầu anh bạn hẳn sẽ rộn ràng như những trang văn của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri nhưng rồi lại phải trở về thực tại với một quyết định vô cùng táo bạo: phải làm cho hiện thực về hoa đào được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời.
Cuối cùng, anh đã vượt qua những chướng ngại đầu tiên trong tinh thần để mạnh dạn ngồi vào bàn viết, chuyển tải cái cảm nhận đầy tinh tế về thực tại cỏ hoa nơi thành phố mình yêu trở thành một thông điệp giá trị cần chia sẻ với nhiều người.
Bản tin về tình trạng hoa đào mỗi năm một lần, xuất hiện trên tờ báo T, với riêng tôi, là điều vô cùng ý nghĩa. Ý nghĩa trên bình diện tư duy trong nghề báo thì đã rồi, nhưng lớn lao hơn, đó là nó đã truyền đi một lối nghĩ khác, để hiểu rằng hoa cỏ — những nhân vật chính lặng lẽ làm nên nhan sắc Đà Lạt, cái hiện thực về xã hội thiên nhiên đó – cũng cần được truyền thông, nâng niu theo cách thế tự nhiên nhất, nghệ thuật nhất, chứ không nhất thiết thông qua những cuộc vận động rộn ràng nhất thời [...].
Tôi đã nghĩ đến một ngày nào đó, những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người được giảm thiểu trên các tờ nhật báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là thông tin về tình trạng của những loài hoa, những mùa hoa nơi thành phố tôi yêu. Khi đó, tâm hồn con người sẽ được thanh lọc, tốt lành biết mấy.
(Theo Nguyễn Vĩnh Nguyên, Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, 29-31)
Hình ảnh người bạn kí giả đối diện với chính nghi ngờ của bản thân được so sánh với
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây