Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Mãi mãi tuổi hai mươi được viết dưới dạng
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Tác giả của văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi nhìn từ thời bây giờ là
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Tác giả cho rằng mình bắt đầu sống từ khi nào?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Cuộc đời bộ đội đến với tác giả như thế nào?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Buổi gác đầu tiên trên đường ra tiền tuyến là một buổi như thế nào?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Việc tổ chức các yếu tố của văn bản theo mạch cảm xúc của người trần thuật xưng "tôi" có tác dụng gì?
(Chọn 2 đáp án)
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Văn bản cho bạn biết thêm điều gì về cuộc sống của thế hệ thanh niên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
(Chọn 2 đáp án)
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Đâu không phải là chi tiết mang tính tự thuật của người trần thuật xưng "tôi"?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Đâu không phải là chi tiết miêu tả cảm xúc, cảm giác của người trần thuật xưng "tôi"?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Giọng điệu bao trùm toàn bộ văn bản còn được tạo nên bởi hình thức câu văn nghi vấn và cảm thán xuất hiện với một tần suất dày đặc trong suốt văn bản. Câu văn nào dưới đây không thể hiện điều đó?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Giọng điệu trần thuật không có tác dụng gì trong văn bản?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Các sự kiện, cảm xúc, liên tưởng trong văn bản được sắp xếp, tổ chức theo cách nào?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Các sự kiện, cảm xúc, liên tưởng trong văn bản được sắp xếp, tổ chức
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Sự kiện chính trong văn bản là gì?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Sự kiện chính trong văn bản được quan sát từ điểm nhìn nào?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
(1) Từ điểm nhìn này, tác giả thể hiện được những suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, liên tưởng rất đỗi tinh tế, phức tạp bên trong người kể chuyện xưng "tôi" như cảm giác nghẹn thắt khi lần cuối cùng ngước nhìn cánh cửa sổ, những hoài niệm về giảng đường đại học, cảm giác thân thuộc khi nhìn xóm làng yêu quý đang ngủ yên,... (2) Văn bản vì thế không chỉ ghi chép lại các sự kiện có thật trong quá khứ, mà còn giúp người đọc hiểu hơn về đời sống tinh thần của thế hệ thanh niên Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ.
Câu nào trong đoạn trên là đúng, câu nào là sai?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Giọng điệu trần thuật của văn bản có gì đặc biệt?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Giọng điệu bao trùm toàn bộ văn bản được tạo nên bởi lời độc thoại nội tâm với rất nhiều những trăn trở, tự vấn.
Câu nào trong văn bản không thể hiện điều đó?
Trong văn bản có các chi tiết miêu tả người trần thuật xưng "tôi". Các chi tiết này nhằm xây dựng nên hình tượng người trần thuật là gì?
Mãi mãi tuổi hai mươi
(Trích)
Nguyễn Văn Thạc
2/10/1971
Nhiều lúc mình cũng không ngờ nổi rằng mình đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình thản quá và cũng đột ngột quá.
Thế là thế nào? Cách đây ít lâu, mình còn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo,... Không biết bao giờ mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm. Mình đã lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống được gì đâu? Chỉ còm cõi vì trang sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.
Hai mươi tám ngày trong quân ngũ mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường hành quân, có dịp xem lại lòng mình, soát lại lòng mình.
Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9/3/1971, tháng Ba của hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng lăng nước.
Những người bạn thân yêu của mình đã lần lượt đi học xa hết cả rồi. Mỗi người một phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc. Còn mình, sẽ đi về phương Nam...
Đêm Hà Bắc thật thanh bình. Thèm quá, nghe một tiếng thì thào của cánh gió trên đồi bạch đàn... Mình đã sống trên hai mươi ngày bên hồ cá Yên Duyên, Yên Sở. Ở đó có những đường cây đẹp tuyệt. Mình đã chụp tấm ảnh bộ đội đầu tiên dưới một gốc dừa, sau lưng là hồ cá. Hoàng hôn thong thả thay màu nước. Và ngôi sao Hôm trầm tư, kiêu hãnh đã mọc trên trời. Cuộc đời bộ đội đâu dễ dàng như thế. Mình đã khóc, nước mắt giàn giụa, khi các bạn tiễn mình đi, khi buổi lễ kết thúc, khi bài Quốc ca rung bầu không khí trong lành trên Trường Tổng hợp. Bản nhạc này đây, bao lần mình đã nghe, đã cúi đầu suy nghĩ. Nhưng hôm nay mới thực hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!
Khóc, không phải vì hèn yếu, không phải vì buồn bã, mà vì xúc động. Vì buổi chia tay này thiêng liêng quá. Những người bạn thân yêu nhất của mình không thể tiễn mình đi được. Và bàn tay ấy, và đôi mắt ấy, giọng nói ấy,... Lên xe rồi, xe nổ máy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy. Nghẹn thắt vì một cảm giác khó tả, mình ngước nhìn lần cuối cùng cánh của sổ, nơi hằng ngày mình bò ra, nhìn xuống lòng đường. Khoảng trời nhỏ của riêng mình đó. Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua, để mình gọi... Bây giờ, là chia tay, xe lăn bánh, êm ru, xe đi êm, mà bọn mình xô vào nhau, chen nhau thò tay ra cửa. Ngoài kia, là những khuôn mặt gần gũi, tuy có người chẳng bao giờ mình trò chuyện, chẳng bao giờ mình nghĩ rằng, có họ sống trên đời... ở đâu, khuôn mặt thân yêu ấy? Bạn đi, mình không gặp được.
Đêm 26/7 chỉ là những gương mặt xa lạ, đầy vẻ háo hức và tự mãn. Rối loạn, và thoảng một thứ mùi khó chịu. Mình không dám đứng lâu và đành chịu một nỗi ân hận giày vò... Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng...
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũi là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: Kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu,...
Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí,... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mí mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa,... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...] Hành quân từ 5 giờ chiều đến 9 giờ đêm, đẹp lắm. Trăng đầu tháng còn đỏ quạch, cứ gợi cho ta nhớ một cánh buồm. Đấy, cánh buồm đỏ thắm, đựng đầy gió, gió cuốn những ngôi sao đêm, ùa vào lòng thuyền và đẩy thuyền trôi trong tâm tưởng... Ngủ bên bờ một dòng sông, có những đường dừa thật đẹp.
Trời trong quá, dây điện chăng như những dòng kẻ của một trang vở học trò. Đừng bấm đèn trêu họ, cứ để họ nói chuyện với nhau. Anh con trai sắp xa người bạn của mình. Cô ta lại về trường học tiếp. Chỉ còn vài tiếng nữa thôi là còi tàu, là chuyển bánh. Anh dặn gì cô ấy, có lẽ chẳng dặn gì đâu, và chỉ mỉm cười... Cậu nào đã cất tiếng hò:
Tiếng ai như tiếng chuông vàng.
Tiếng ai như tiếng cô nàng của anh...
Còn tiếng này thì đúng là giọng anh Châu rồi, anh "Mộng Châu":
Anh yêu em lắm em ơi,
Nhưng anh chẳng dám ngỏ lời với em...
Lính khoái, cười khúc khích... Những vì sao dưới sông cũng va vào nhau... Những cành dừa cũng nắm tay nhau tinh nghịch bay qua bầu trời thanh bình. Tiếng động cơ như xay lúa.
Đêm đẹp vô cùng, ta lắng nghe đất thở. Anh bạn nằm bên rọi đèn pin tìm gì, có phải anh tìm con dế đang cần cù dạo bản nhạc đêm của Mi-khai-in Pri-sơ-vin (Mikhail Prishvin)? Không cưỡng nổi, ta lấy giấy và viết thư cho Như Anh...
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, 2005, tr. 30 - 36)
Cho đoạn phân tích sau:
(1) Mỗi sự kiện có thật trong thực tại lại gợi nên rất nhiều hoài niệm về quá khứ, sự phấp phỏng hân hoan về tương lai, khiến cho mạch cảm xúc, liên tưởng luôn chệch ra khỏi việc ghi chép về người thật việc thật. (2) Ví dụ: Tiếng xe nổ máy gợi nên nỗi hoài niệm của quá khứ ("Một hôm nào, những hôm nào mình mong chờ nhìn thấy bạn của mình đạp xe qua"), vầng trăng trong đêm hành quân gợi nhớ tới cánh buồm đỏ thắm, ánh đèn pin của đồng đội gợi nhớ tới con để trong bản nhạc đêm của Pri-sơ-vin (Prishvin), tới người yêu,...".
Câu nào trong đoạn trên là đúng, câu nào là sai?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây