Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ năm nào?
Nhà nước phong kiến triều Lê đặt ra: Lệ xướng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao vào năm nào?
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1. [...] Tôi dẫu nông cạn vụng về, nhưng đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay cúi đầu mà làm bài kí rằng:
2. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
3. Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
4. Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
5. Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này. [...]
(Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 41 - 42)
Dòng nào dưới đây nêu thông tin không đúng về tiểu sử, thân thế của Thân Nhân Trung?
Thể loại mà Thân Nhân Trung sáng tác nhiều và đặc sắc nhất là gì?
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1. [...] Tôi dẫu nông cạn vụng về, nhưng đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay cúi đầu mà làm bài kí rằng:
2. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
3. Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
4. Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
5. Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này. [...]
(Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 41 - 42)
Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) được xem là bài văn bia quan trọng nhất trong số 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội), chủ yếu vì lí do gì?
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1. [...] Tôi dẫu nông cạn vụng về, nhưng đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay cúi đầu mà làm bài kí rằng:
2. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
3. Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
4. Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
5. Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này. [...]
(Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 41 - 42)
Hai chữ "hiền tài" được dành riêng để chỉ ai?
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1. [...] Tôi dẫu nông cạn vụng về, nhưng đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay cúi đầu mà làm bài kí rằng:
2. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
3. Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
4. Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
5. Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này. [...]
(Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 41 - 42)
Dòng nào dưới đây giải thích chính xác nhất hai chữ "nguyên khí"?
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.
Trong đoạn văn trên, để nhấn mạnh vai trò đặc biệt của hiền tài đối với sự thịnh suy của đất nước, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
Quan hệ lập luận giữa nguyên khí thịnh và thế nước mạnh trong vế câu: "nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh" là quan hệ nào?
Quan hệ lập luận giữa nguyên khí suy và thế nước yếu trong vế câu: nguyên khí suy thì thế nước yếu là quan hệ nào?
Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
Những quyền lợi cao quý vua ban cho "kẻ sĩ" trong đoạn văn trên đã được nhấn mạnh bằng thủ pháp nghệ thuật nổi bật nào?
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1. [...] Tôi dẫu nông cạn vụng về, nhưng đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay cúi đầu mà làm bài kí rằng:
2. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
3. Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
4. Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
5. Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này. [...]
(Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 41 - 42)
Dòng nào dưới đây chưa sát đúng mục đích của việc dựng bia tiến sĩ?
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1. [...] Tôi dẫu nông cạn vụng về, nhưng đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay cúi đầu mà làm bài kí rằng:
2. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
3. Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
4. Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
5. Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này. [...]
(Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 41 - 42)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Bấm chọn câu văn nêu nguyên nhân nhà nước phong kiến triều Lê tiến hành cho khắc bia ghi tên tiến sĩ.
Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
(Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, Thân Nhân Trung)
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
(Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, Thân Nhân Trung)
Hoàn thành nội dung của đoạn văn bản trên.
Vai trò của hiền tài đối với đất nước: người tài nhiều thì đất nước sẽ có
- tiềm năng
- năng khiếu
- hội ngộ
- đãi ngộ
- cột đá
- bia đá
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
(Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, Thân Nhân Trung)
Hoàn thành tác dụng của phép tu từ liệt kê trong đoạn văn sau.
Thông qua phép liệt kê, tác giả cho thấy các thánh đế minh vương đã làm nhiều việc để hiền tài. Nhưng như thế vẫn chưa đủ vì chỉ ngắn ngủi lừng lẫy, mà không lưu truyền được . Bởi vậy mới có bia đá đề danh.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
(1) Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần (1), người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy.
(2 )Trước đây thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ở ẩn trong ngòi khe (2), trốn tránh việc đời (3), những bậc tinh anh trong triều đường phải kiêng dè không dám lên tiếng (4). Cũng có kẻ gõ mõ canh cửa (5), cũng có kẻ ra biển vào sông (6), chết đuối trên cạn (7) mà không biết, dường như muốn lẩn tránh (8) suốt đời.
(3) Nay trẫm đang ghé chiếu (9) lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát (10) chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?
(Trích “Chiếu cầu hiền” - Ngô Thì Nhậm)
Chú giải:
(1) Bắc Thần: Sao Bắc Đẩu, tượng trưng cho ngôi vua.
(2) Ở ẩn trong ngòi khe: dịch thoát chữ “khảo bàn”. Khảo bàn là tên bài thơ trong thiên “Vệ phong” (Kinh Thi) nói về những người ở ẩn nơi ngòi khe.
(3) Trốn tránh việc đời: Dịch thoát câu “Dụng củng vu hoàng ngưu” (Gói kĩ trong tấm da bò). Hào sơ cửu, quẻ Cách trong Kinh Dịch: “Củng dụng hoàng ngưu chi cách” (Dùng da bò để bọc cho thật chắc”, ý nói kẻ ẩn dật trốn tránh việc đời khác nào tấm da bò bọc lấy đồ vật một cách vững chắc.
(4) Kiêng dè không dám lên tiếng: dịch thoát câu “Giới minh vu trượng mã” (Ngựa chầu phải kiêng dè tiếng hí); ở đây ý nói các quan trong triều đều giữ mình không dám nói thẳng.
(5) Gõ mõ canh cửa: dịch câu “Kích đạc bão quan”, xuất xứ ở sách Mạnh Tử; kích đạc là người đánh mõ canh đêm, bão quan là người canh cửa, đều là những chức vụ thấp kém.
(6) Ra biển vào sông: sách Luận ngữ, thiên Vi tử có đoạn chép về những người đi ở ẩn thời cổ: “Cổ Phương Thúc nhập vu Hà, kích khánh Tương nhập vu hải” (Quan đánh trống Phương Thúc vào miền sông Hà, người đánh khánh là Tương đi ra bể); ở đây chỉ các ẩn sĩ mỗi người đi một phương.
(7) Chết đuối trên cạn: dịch chữ “lục trầm”, xuất xứ ở sách Trang Tử, ý nói kẻ đi ở ẩn như người bị chết đuối trên cạn.
(8) Lẩn tránh: dịch chữ “phì độn”, xuất xứ ở quẻ Độn trong Kinh Dịch, nói kẻ đi ở ẩn.
(9) Ghé chiếu: dịch chữ “trắc tịch”, xuất xứ ở Hậu Hán thư, Chương Đế kỉ, nghĩa là ngồi bên mép chiếu chứ không ngồi chính giữa vì còn đợi người hiền tài, có ý khiêm tốn.
(10) Thời đổ nát: dịch từ chữ “cổ”, cũng là tên một quẻ trong Kinh Dịch, nói thời kì đổ nát lộn xộn. Hào Thượng cửu, quẻ Cổ ghi: “Bất sự vương hầu, cao thượng kì chí” (Chẳng chịu phụng sự vương hầu, giữ chí của mình cho cao thượng).
Phương thức biểu đạt nào không được sử dụng trong đoạn trích?
(1) Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần (1), người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy.
(2 )Trước đây thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ở ẩn trong ngòi khe (2), trốn tránh việc đời (3), những bậc tinh anh trong triều đường phải kiêng dè không dám lên tiếng (4). Cũng có kẻ gõ mõ canh cửa (5), cũng có kẻ ra biển vào sông (6), chết đuối trên cạn (7) mà không biết, dường như muốn lẩn tránh (8) suốt đời.
(3) Nay trẫm đang ghé chiếu (9) lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát (10) chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?
(Trích “Chiếu cầu hiền” - Ngô Thì Nhậm)
Chú giải:
(1) Bắc Thần: Sao Bắc Đẩu, tượng trưng cho ngôi vua.
(2) Ở ẩn trong ngòi khe: dịch thoát chữ “khảo bàn”. Khảo bàn là tên bài thơ trong thiên “Vệ phong” (Kinh Thi) nói về những người ở ẩn nơi ngòi khe.
(3) Trốn tránh việc đời: Dịch thoát câu “Dụng củng vu hoàng ngưu” (Gói kĩ trong tấm da bò). Hào sơ cửu, quẻ Cách trong Kinh Dịch: “Củng dụng hoàng ngưu chi cách” (Dùng da bò để bọc cho thật chắc”, ý nói kẻ ẩn dật trốn tránh việc đời khác nào tấm da bò bọc lấy đồ vật một cách vững chắc.
(4) Kiêng dè không dám lên tiếng: dịch thoát câu “Giới minh vu trượng mã” (Ngựa chầu phải kiêng dè tiếng hí); ở đây ý nói các quan trong triều đều giữ mình không dám nói thẳng.
(5) Gõ mõ canh cửa: dịch câu “Kích đạc bão quan”, xuất xứ ở sách Mạnh Tử; kích đạc là người đánh mõ canh đêm, bão quan là người canh cửa, đều là những chức vụ thấp kém.
(6) Ra biển vào sông: sách Luận ngữ, thiên Vi tử có đoạn chép về những người đi ở ẩn thời cổ: “Cổ Phương Thúc nhập vu Hà, kích khánh Tương nhập vu hải” (Quan đánh trống Phương Thúc vào miền sông Hà, người đánh khánh là Tương đi ra bể); ở đây chỉ các ẩn sĩ mỗi người đi một phương.
(7) Chết đuối trên cạn: dịch chữ “lục trầm”, xuất xứ ở sách Trang Tử, ý nói kẻ đi ở ẩn như người bị chết đuối trên cạn.
(8) Lẩn tránh: dịch chữ “phì độn”, xuất xứ ở quẻ Độn trong Kinh Dịch, nói kẻ đi ở ẩn.
(9) Ghé chiếu: dịch chữ “trắc tịch”, xuất xứ ở Hậu Hán thư, Chương Đế kỉ, nghĩa là ngồi bên mép chiếu chứ không ngồi chính giữa vì còn đợi người hiền tài, có ý khiêm tốn.
(10) Thời đổ nát: dịch từ chữ “cổ”, cũng là tên một quẻ trong Kinh Dịch, nói thời kì đổ nát lộn xộn. Hào Thượng cửu, quẻ Cổ ghi: “Bất sự vương hầu, cao thượng kì chí” (Chẳng chịu phụng sự vương hầu, giữ chí của mình cho cao thượng).
Mục đích của văn bản là gì?
(1) Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần (1), người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy.
(2 )Trước đây thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ở ẩn trong ngòi khe (2), trốn tránh việc đời (3), những bậc tinh anh trong triều đường phải kiêng dè không dám lên tiếng (4). Cũng có kẻ gõ mõ canh cửa (5), cũng có kẻ ra biển vào sông (6), chết đuối trên cạn (7) mà không biết, dường như muốn lẩn tránh (8) suốt đời.
(3) Nay trẫm đang ghé chiếu (9) lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát (10) chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?
(Trích “Chiếu cầu hiền” - Ngô Thì Nhậm)
Chú giải:
(1) Bắc Thần: Sao Bắc Đẩu, tượng trưng cho ngôi vua.
(2) Ở ẩn trong ngòi khe: dịch thoát chữ “khảo bàn”. Khảo bàn là tên bài thơ trong thiên “Vệ phong” (Kinh Thi) nói về những người ở ẩn nơi ngòi khe.
(3) Trốn tránh việc đời: Dịch thoát câu “Dụng củng vu hoàng ngưu” (Gói kĩ trong tấm da bò). Hào sơ cửu, quẻ Cách trong Kinh Dịch: “Củng dụng hoàng ngưu chi cách” (Dùng da bò để bọc cho thật chắc”, ý nói kẻ ẩn dật trốn tránh việc đời khác nào tấm da bò bọc lấy đồ vật một cách vững chắc.
(4) Kiêng dè không dám lên tiếng: dịch thoát câu “Giới minh vu trượng mã” (Ngựa chầu phải kiêng dè tiếng hí); ở đây ý nói các quan trong triều đều giữ mình không dám nói thẳng.
(5) Gõ mõ canh cửa: dịch câu “Kích đạc bão quan”, xuất xứ ở sách Mạnh Tử; kích đạc là người đánh mõ canh đêm, bão quan là người canh cửa, đều là những chức vụ thấp kém.
(6) Ra biển vào sông: sách Luận ngữ, thiên Vi tử có đoạn chép về những người đi ở ẩn thời cổ: “Cổ Phương Thúc nhập vu Hà, kích khánh Tương nhập vu hải” (Quan đánh trống Phương Thúc vào miền sông Hà, người đánh khánh là Tương đi ra bể); ở đây chỉ các ẩn sĩ mỗi người đi một phương.
(7) Chết đuối trên cạn: dịch chữ “lục trầm”, xuất xứ ở sách Trang Tử, ý nói kẻ đi ở ẩn như người bị chết đuối trên cạn.
(8) Lẩn tránh: dịch chữ “phì độn”, xuất xứ ở quẻ Độn trong Kinh Dịch, nói kẻ đi ở ẩn.
(9) Ghé chiếu: dịch chữ “trắc tịch”, xuất xứ ở Hậu Hán thư, Chương Đế kỉ, nghĩa là ngồi bên mép chiếu chứ không ngồi chính giữa vì còn đợi người hiền tài, có ý khiêm tốn.
(10) Thời đổ nát: dịch từ chữ “cổ”, cũng là tên một quẻ trong Kinh Dịch, nói thời kì đổ nát lộn xộn. Hào Thượng cửu, quẻ Cổ ghi: “Bất sự vương hầu, cao thượng kì chí” (Chẳng chịu phụng sự vương hầu, giữ chí của mình cho cao thượng).
Người viết đoạn trích trên muốn hướng tới đối tượng nào?
(1) Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần (1), người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy.
(2 )Trước đây thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ở ẩn trong ngòi khe (2), trốn tránh việc đời (3), những bậc tinh anh trong triều đường phải kiêng dè không dám lên tiếng (4). Cũng có kẻ gõ mõ canh cửa (5), cũng có kẻ ra biển vào sông (6), chết đuối trên cạn (7) mà không biết, dường như muốn lẩn tránh (8) suốt đời.
(3) Nay trẫm đang ghé chiếu (9) lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát (10) chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?
(Trích “Chiếu cầu hiền” - Ngô Thì Nhậm)
Chú giải:
(1) Bắc Thần: Sao Bắc Đẩu, tượng trưng cho ngôi vua.
(2) Ở ẩn trong ngòi khe: dịch thoát chữ “khảo bàn”. Khảo bàn là tên bài thơ trong thiên “Vệ phong” (Kinh Thi) nói về những người ở ẩn nơi ngòi khe.
(3) Trốn tránh việc đời: Dịch thoát câu “Dụng củng vu hoàng ngưu” (Gói kĩ trong tấm da bò). Hào sơ cửu, quẻ Cách trong Kinh Dịch: “Củng dụng hoàng ngưu chi cách” (Dùng da bò để bọc cho thật chắc”, ý nói kẻ ẩn dật trốn tránh việc đời khác nào tấm da bò bọc lấy đồ vật một cách vững chắc.
(4) Kiêng dè không dám lên tiếng: dịch thoát câu “Giới minh vu trượng mã” (Ngựa chầu phải kiêng dè tiếng hí); ở đây ý nói các quan trong triều đều giữ mình không dám nói thẳng.
(5) Gõ mõ canh cửa: dịch câu “Kích đạc bão quan”, xuất xứ ở sách Mạnh Tử; kích đạc là người đánh mõ canh đêm, bão quan là người canh cửa, đều là những chức vụ thấp kém.
(6) Ra biển vào sông: sách Luận ngữ, thiên Vi tử có đoạn chép về những người đi ở ẩn thời cổ: “Cổ Phương Thúc nhập vu Hà, kích khánh Tương nhập vu hải” (Quan đánh trống Phương Thúc vào miền sông Hà, người đánh khánh là Tương đi ra bể); ở đây chỉ các ẩn sĩ mỗi người đi một phương.
(7) Chết đuối trên cạn: dịch chữ “lục trầm”, xuất xứ ở sách Trang Tử, ý nói kẻ đi ở ẩn như người bị chết đuối trên cạn.
(8) Lẩn tránh: dịch chữ “phì độn”, xuất xứ ở quẻ Độn trong Kinh Dịch, nói kẻ đi ở ẩn.
(9) Ghé chiếu: dịch chữ “trắc tịch”, xuất xứ ở Hậu Hán thư, Chương Đế kỉ, nghĩa là ngồi bên mép chiếu chứ không ngồi chính giữa vì còn đợi người hiền tài, có ý khiêm tốn.
(10) Thời đổ nát: dịch từ chữ “cổ”, cũng là tên một quẻ trong Kinh Dịch, nói thời kì đổ nát lộn xộn. Hào Thượng cửu, quẻ Cổ ghi: “Bất sự vương hầu, cao thượng kì chí” (Chẳng chịu phụng sự vương hầu, giữ chí của mình cho cao thượng).
Hoàn thành nội dung của đoạn văn bản bằng cách điền vào chỗ trống.
Đoạn văn nêu lên quy luật xử thế của người hiền, cách của giới sĩ phu Bắc Hà trước đây và tấm lòng mong mỏi của vua .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây