Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập về viết văn tự sự, miêu tả, biểu cảm SVIP
Phân biệt văn miêu tả, văn tự sự, văn biểu cảm bằng cách nối.
Xếp các câu hỏi có thể sử dụng cho bước tìm ý vào ba nhóm sau.
- Kể chuyện gì?
- Chuyện xảy ra ở đâu?
- Biểu cảm về đối tượng nào?
- Tả đối tượng nào?
- Đối tượng gợi cho em cảm xúc, tình cảm và những suy nghĩ gì?
- Chuyện bắt đầu từ đâu, từ việc gì?
- Đối tượng có đặc điểm gì và được thể hiện qua những phương diện nào?
Văn bản tự sự
Văn bản miêu tả
Văn bản biểu cảm
Xếp các ví dụ sau vào ba nhóm.
- Miêu tả ngoại hình của một người thân trong gia đình
- Trình bày cảm nghĩ về một người bạn
- Miêu tả một cảnh sinh hoạt
- Kể lại một kỉ niệm thời thơ ấu đáng nhớ
- Bày tỏ cảm xúc về một tác phẩm văn học
- Kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích
Văn biểu cảm
Văn miêu tả
Văn tự sự
Cần lưu ý điều gì khi viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích bằng lời văn của em? (Chọn 2 đáp án)
Người viết có thể nêu cảm nghĩ về truyện truyền thuyết/ cổ tích hoặc nhân vật chính của truyện ở phần nào của bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích?
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Phù Đổng, có hai vợ chồng ông lão nhà nghèo, chăm làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước một đứa con để tuổi giờ đỡ hiu quạnh. Một hôm, bà ra đồng, trông thấy một vết chân to hơn vết chân người thường. Thấy hay hay, bà đặt bàn chân mình vào ướm thử. Không ngờ về nhà bà thụ thai, rồi sau mười hai tháng thai nghén, bà sinh ra một em bé, mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng lấy làm mừng lắm. Nhưng kì lạ thay, chú bé đã ba tuổi mà chẳng biết cười, biết nói gì cả, và cũng không nhích đi được bước nào, đặt đâu nằm đấy [...]
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc rất mạnh, nhà vua lo sợ, bèn truyền sứ giả đi khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước. Chú bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói với mẹ:
- Mẹ ra mời sứ giả vào đâu, con xin thưa chuyện.
Sứ giả vào. Chú bé bảo:
- Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.
Sứ giả vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu với vua. Vua lập tức sai thợ đêm ngày phải làm cho đủ những đồ vật như lời chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no. Áo vừa may xong đã chật ních. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, thành thử phải chịu nhờ bà con hàng xóm. Bà con hàng xóm cũng vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú bé giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một trang sĩ oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát. Tráng sĩ đuổi đến núi Ninh Sóc. Nhưng đến đây, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.
Vua nhớ công ơn, không biết lấy gì đền đáp, bèn phong là Phù Đổng Thiên Vương, và lập miếu thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng Tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy nên mới ngả màu vàng óng như thế. Còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Và khi ngựa thét ra lửa có cháy mất cả một làng. Làng đó nay gọi là làng Cháy.
(Theo Lê Trí Viễn, Văn tuyển (lớp 5, tập 1), Bộ Giáo dục xuất bản, Hà Nội, 1957, tr.18-19).
Lập dàn ý cho phần thân bài của bài văn kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng cách xếp các sự kiện theo trình tự hợp lí.
- Hoàn cảnh ra đời khác thường của Gióng.
- Giặc tan, Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời.
- Gióng xin đánh giặc và lớn nhanh như thổi.
- Vua ghi nhớ công ơn Thánh Gióng.
- Gióng còn để lại nhiều dấu tích.
- Gióng ra trận đánh giặc.
Khi viết bài văn đóng vai một nhân vật để kể lại một truyện cổ tích, cần lưu ý điều gì? (Chọn 2 đáp án)
Ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai khi bàn về viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân?
Nêu cách gieo vần của thơ lục bát bằng cách chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Tiếng thứ
- hai
- bốn
- sáu
- tám
- bốn
- sáu
- bốn
- sáu
- tám
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ lục bát sau.
(Chú ý đảm bảo các yêu cầu về gieo vần, về nghĩa)
- Em ơi! Em ở lại nhà
Vườn dâu em đốn, mẹ em thương
Mẹ già một nắng hai sương
Chị đi một bước trăm xót xa.
(Nguyễn Bính)
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ lục bát sau.
(Chú ý đảm bảo các yêu cầu về gieo vần, về nghĩa)
Ta nghèo, không mực thì
Bút tre phấn gạch, bà con tạm dùng.
Nghiêng đầu trên tấm bảng
Phơ phơ tóc bạc, bạn tóc xanh.
(Tố Hữu)
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ lục bát sau.
(Chú ý đảm bảo các yêu cầu về gieo vần, về nghĩa)
Chiều nay gió lặng,
- nắng hanh
- nắng nhẹ
- nắng gắt
Mây hồng trắng nõn, trời xanh, Bác về
Sông hồng nắng rực bờ đê
Nắng thơm rơm mới,
- làng xóm
- quê nhà
- đồng quê
(Tố Hữu)
Hãy chỉ ra sự vi phạm quy tắc gieo vần của đoạn thơ sau.
Mùa xuân vang một khúc ca
Chào năm mới tới thật sự hân hoan
Ơ kìa những đóa hoa xoan
Nở đầy khắp ngõ như toan cúi chào
Đáp án nào là cảnh sinh hoạt? (Chọn 3 đáp án)
Hoàn thiện dàn ý viết bài văn tả cảnh sinh hoạt bằng cách chọn từ ngữ điền vào chỗ trống.
Mở bài:
- Miêu tả
- Giới thiệu
- Bày tỏ cảm xúc về
Thân bài: Miêu tả khung cảnh sinh hoạt:
- Tả
- cụ thể
- chi tiết
- bao quát
- Tả
- một phần
- cụ thể
- bao quát
- Thể hiện
- dự định
- cảm xúc
- ý tưởng
Kết bài: Nêu suy nghĩ, đánh giá của người viết.
Hoàn thiện một đoạn của phần thân bài bài văn tả cảnh chợ Tết bằng cách chọn từ ngữ điền vào chỗ trống.
Khung cảnh chợ Tết vô cùng
- u ám, ảm đạm
- nghiêm trang, uy nghi
- đông vui, nhộn nhịp
- rối rắm
- rực rỡ
- rôm rả
- hoảng hốt
- hân hạnh
- hân hoan
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây