Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Yếu tố nội dung nào dưới đây là quan trọng nhất trong một bài thơ?
Nối các tác phẩm dưới đây với những tình cảm, cảm xúc tương ứng.
Câu hỏi tu từ là những câu hỏi được đặt ra không hướng tới mục đích
Nhấp chuột vào câu hỏi tu từ trong đoạn thơ dưới đây.
"Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?"
(Lượm, Tố Hữu)
Sao không về hả chó
Nghe bom thằng Mỹ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu?
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó?
Tao nhớ mày lắm đó
Vàng ơi là Vàng ơi!...
(Sao không về Vàng ơi?, Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi tu từ (thành phần được in đậm) thể hiện tình cảm nào của tác giả?
Người con gái Việt Nam
Tặng chị Trần Thị Lý anh dũng
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em đây hay là mây là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt là đồng?
Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt
Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt
Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh
Trên mình em đau đớn cả thân cành!
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại
Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em. Cho Lẽ phải trên đời
Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!
Từ cõi chết, em trở về, chói lọi
Như buổi em đi, ngọn cờ đỏ gọi
Em trở về, người con gái quang vinh
Cả Nước ôm em, khúc ruột của mình.
Em đã sống, bởi vì em đã thắng
Cả Nước bên em, quanh giường nệm trắng
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa...
Cả Nước cho em, cho em tất cả
Máu tiếp máu, cho lại hồng đôi má
Cho mái tóc em xanh lại ngày xuân
Cho thịt da em lại nở trắng ngần!
Em sẽ đứng trên đôi chân tuổi trẻ
Đôi gót đỏ lại trở về quê mẹ
Em sẽ đi, trên đường ấy thênh thang
Như những ngày xưa, rực rỡ sao vàng!
Ôi đôi mắt của em nhìn, rất đẹp
Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép
Như quê em gò nổi Kỳ Lam
Hỡi em, người con gái Việt Nam!
Câu hỏi tu từ (thành phần được in đậm) thể hiện tình cảm nào của tác giả?
Các ý kiến sau đúng hay sai?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Câu hỏi tu từ thường không được kết thúc bằng dấu hỏi chấm. |
|
b) Trong một bài thơ, tác giả có thể đưa ra nhiều câu hỏi tu từ. |
|
Bấm chọn câu hỏi tu từ trong đoạn thơ dưới đây.
"Trong sổ vàng Trung đoàn chúng con
Năm một chín năm mươi ghi một lần Bác đến.
Sao chỉ ghi ngày giờ, không ghi gì nữa cả?
Con bồn chồn hỏi chính ủy của con.
Chính ủy mỉm cười: Thật, có thế thôi
Bác đến giữa đêm, chiến sĩ mình đang ngủ
Bác bảo: "Đừng làm ồn!", Bác lặng nhìn suốt lượt
Và ngay đêm, Bác lại lên đường.
Từ buổi Bác lên đường bao nhiêu nhớ thương
Bao người đã như con lặng nhìn trong sổ?
Bao năm tháng giữa bồi hồi thức, ngủ
Đến suốt đời con thấy Bác nhìn con!"
(Bác đến, Trần Ninh Hồ)
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
(Việt Bắc, Tố Hữu)
Phép so sánh trong khổ thơ có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Tuổi thơ tôi lạc lõng giữa đời
Như một cánh chim bơ vơ mất tổ
(Tiếng mẹ, Xuân Quỳnh)
Phép so sánh trong hai dòng thơ đã gợi tình cảm, cảm xúc gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây