Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Sắp xếp các câu hỏi để tìm ý theo thứ tự phù hợp.
- Yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật ấy đem lại cho em những cảm xúc gì?
- Ở dòng, khổ, đoạn thơ hay bài thơ có gì đặc sắc về nội dung và nghệ thuật?
- Em thích dòng, khổ, đoạn thơ nào hay cả bài thơ?
Nối bố cục của đoạn văn với nội dung tương ứng.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Viết đoạn văn theo đã lập. Khi viết, cần sử dụng được các từ ngữ ghi lại một cách sinh động và chính xác của em.
Trong bước Kiểm tra và chỉnh sửa đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ, người viết thực hiện 2 yêu cầu nào dưới đây?
Những ý kiến sau đúng hay sai?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Để tránh viết lan man, lạc ý, người viết cần xây dựng dàn ý chỉn chu. |
|
b) Dung lượng của đoạn văn càng dài càng tốt, càng thể hiện được nhiều cảm xúc của người viết. |
|
c) Hình thức của một đoạn văn: bắt đầu viết bằng cách lùi vào đầu dòng, trong một đoạn văn lớn có nhiều đoạn văn nhỏ. |
|
ÔNG ĐỒ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Chỉ ra 2 đặc sắc về nội dung văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên).
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Chỉ ra đặc sắc về nội dung bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai).
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Nhấp chuột vào từ dùng sai nghĩa trong câu văn dưới đây.
Ở khổ thơ đầu bài thơ Mẹ, nhà thơ Đỗ Trung Lai đã công dụng thành công biện pháp tu từ so sánh.
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Nhấp chuột vào từ viết sai chính tả trong câu văn dưới đây.
Có thể nói, biện pháp tu từ so sánh đã góp phần thể hiện cái nhìn tinh tế, nỗi súc động và tình thương mẹ sâu sắc của nhà thơ.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn sau.
Trong bài thơ Tiếng gà trưa, em ấn tượng nhất với những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả. Đó là hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh. Đó còn là kỉ niệm tò mò xem trộm gà để trứng rồi bị bà mắng. Tuổi thơ còn là niềm vui và ước mong có bộ quần áo mới từ tiền bán gà. Những kỉ niệm đó đều gắn với hình ảnh người bà đầy lòng , chắt chiu tình yêu thương cho cháu. Kỉ niệm tuổi thơ của tác giả đã khiến em cảm thấy vô cùng xúc động, bâng khuâng. Những kỉ niệm được gợi lại đã thể hiện tâm hồn của một em nhỏ và tình cảm trân quý, kính trọng của cháu dành cho .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây