Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập 2 SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Vết tích của cột trụ trời ở núi Yên Phụ được gọi là gì?
Cột vá trời.
Cột chống trời.
Cột thiên trụ.
Câu 2 (1đ):
Thông qua truyện thần thoại Thần Trụ Trời, có thể thấy
người thời cổ có quan điểm, đánh giá rất chính xác về nguồn gốc của thế giới.
người thời cổ nhận thức và lí giải về nguồn gốc của thế giới rất thô sơ.
người thời cổ lí giải và nhận xét rất mới lạ về nguồn gốc của thế giới.
Câu 3 (1đ):
Đâu là nhân vật trung tâm của văn bản?
Ngọc Hoàng.
Thần Trụ Trời.
Thần Sao.
Thần Sông.
Câu 4 (1đ):
Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu “đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, ...” trong truyện Thần Trụ trời gợi cho bạn nhớ đến truyền thuyết nào của người Việt Nam?
Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Thánh Gióng.
Con Rồng, cháu Tiên.
Bánh chưng, bánh giầy.
Câu 5 (1đ):
Câu hát dân gian ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
Ca ngợi vẻ đẹp của các vị thần.
Ca ngợi sức mạnh của các vị thần.
Ca ngợi công lao của các vị thần.
Câu 6 (1đ):
Câu văn nào cho người đọc xác định được đặc điểm về thời gian của truyện thần thoại trong văn bản?
Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người.
Thần ở trong đám mờ mịt, hỗn độn kia không biết từ bao lâu.
Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo.
Câu 7 (1đ):
Truyện Thần Trụ Trời
vừa cho biết vẻ đẹp của trời đất, sông, núi, đá,…vừa cho thấy sự sáng tạo của người Việt cổ.
vừa cho biết quá trình phát triển của trời đất, sông, núi, đá,…vừa cho thấy sự sáng tạo của người Việt cổ.
vừa cho biết sự hình thành của trời đất, sông, núi, đá,…vừa cho thấy sự sáng tạo của người Việt cổ.
Câu 8 (1đ):
Nhân vật thần Trụ Trời có những nét tiêu biểu nào của kiểu nhân vật trong thần thoại? (Chọn 3 đáp án)
Có sự gắn bó với cộng đồng con người.
Có sức mạnh phi thường.
Có công tạo ra trời đất.
Là một vị thần.
Câu 9 (1đ):
Vì sao văn bản Thần Trụ Trời lại có nhiều dị bản?
Vì văn bản không xác định được thời gian ra đời.
Vì văn bản nói về thời cổ xưa.
Vì văn bản là truyện kể dân gian truyền miệng.
Câu 10 (1đ):
Đâu là yếu tố hoang đường có trong truyện? (Chọn 3 đáp án)
Thế gian chưa có muôn vật và loài người.
Vị thần ngẩng đầu đội trời, đắp cột nâng trời lên cao mãi.
Vị thần ném đất đá đi tung tóe, đá biến thành núi, đảo.
Vị thần khổng lồ, chân dài không thể tả, bước một bước là đi từ vùng này đến vùng nọ.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây