Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập 2 SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Chỉ ra những yêu cầu khi đọc truyện đồng thoại? (Chọn 2 đáp án)
Nhận biết được các yếu tố tự sự, miêu tả.
Nhận biết được sự kiện lịch sử liên quan đến câu chuyện được kể.
Chỉ ra những biểu hiện của các nhân vật trong truyện vừa có đặc điểm của loài vật, vừa có tính cách như con người.
Nhận biết loài vật được tác giả nhân hóa trong truyện.
Câu 2 (1đ):
Xếp các văn bản vào hai nhóm sau.
- À ơi tay mẹ
- Lượm
- Đêm nay Bác không ngủ
- Về thăm mẹ
Thơ lục bát
Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả
Câu 3 (1đ):
Khi đọc văn bản thơ có yếu tố tự sự, miêu tả cần lưu ý điều gì? (Chọn 4 đáp án)
Xác định các sự kiện lịch sử được nhắc tới trong văn bản thơ.
Ý nghĩa của bài thơ và những nhận thức, tình cảm của em sau khi học.
Xác định câu chuyện được kể trong bài thơ.
Nhận biết những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản và chỉ ra tác dụng của những yếu tố ấy.
Chỉ ra một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ.
Câu 4 (1đ):
Khi đọc văn bản nghị luận, cần chú ý điều gì? (Chọn 3 đáp án)
Nhan đề thường cho biết nội dung, đề tài của bài viết.
Vấn đề bài viết nêu lên có liên quan gì đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em?
Những mốc thời gian nào được nhắc đến trong văn bản? Tương ứng với mỗi mốc thời gian đó là sự việc gì?
Người viết bảo vệ hay phản đối điều gì? Để bảo vệ hay phản đối ý kiến đó, người viết đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng nào?
Câu 5 (1đ):
Văn bản thuật lại sự kiện theo mối quan hệ nguyên nhân - kết quả trả lời cho ba câu hỏi nào?
Sự kiện có ý nghĩa gì?
Vì sao lại xảy ra sự việc ấy?
Sự việc diễn ra thế nào?
Kết quả ra sao?
Câu 6 (1đ):
Biên bản là gì?
Là bản để tự xem xét, đánh giá lại hành vi của bản thân khi mắc lỗi hoặc kiểm điểm bản thân trong một năm học, một kì học đã làm được gì, vi phạm những gì để có phương hướng phát triển cho kỳ học sau.
Là tạo ra một bản vẽ hoặc quy ước nhằm tạo dựng một đối tượng, một hệ thống hoặc một tương tác giữa người với người có thể đo lường được (như ở các bản vẽ chi tiết kiến trúc, bản vẽ kỹ thuật, quy trình kinh doanh,...).
Là bản ghi lại những gì thực tế đã và đang xảy ra (về một sự việc cần ghi nhớ hoặc cần xử lí) để làm chứng cứ, căn cứ; hoặc là bản ghi lại tiến trình, nội dung, kết quả thảo luận (của một vụ việc, cuộc họp, hội nghị).
Câu 7 (1đ):
Phân biệt đề tài và chủ đề bằng cách ghép nối.
Đề tài
vấn đề chính được thể hiện trong văn bản.
Chủ đề
phạm vi cuộc sống được miêu tả trong văn bản.
Câu 8 (1đ):
Các ý kiến sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Kết bài thường phát triển ý cụ thể làm sáng tỏ đề bài. |
|
Lập dàn ý là lựa chọn và sắp xếp các ý đã tìm được theo bố cục bài văn với ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. |
|
Mở bài thường nêu vấn đề. |
|
Câu 9 (1đ):
Những câu hỏi nào có thể dùng để tìm ý đối với việc tìm ý cho bài văn nghị luận? (Chọn 3 đáp án)
Em tán thành hay phản đối? Dựa vào lí lẽ, bằng chứng nào?
Điều đó đúng hay sai?
Vấn đề ấy đã được bao nhiêu người đề cập tới?
Viết về vấn đề gì?
Câu 10 (1đ):
Sắp xếp các ý sau theo hai nhóm.
- Diễn đạt khó hiểu, nói chưa rõ ràng
- Chưa có thái độ phù hợp khi nghe
- Không có ý sáng tạo
- Hiểu sai hoặc chưa nắm được thông tin đầy đủ
- Ý chưa đủ, nghèo nàn, lộn xộn
Lỗi về nói
Lỗi về nghe
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây