Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
CON VẸT XANH
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh. Thương vẹt, Tú chăm sóc nó rất cẩn thận. Anh của Tú bảo, vẹt có thể bắt chước tiếng người nên Tú rất háo hức được nghe nó nói.
Đi học về, Tú chạy đến bên con vẹt nhỏ. Nhận ra Tú, vẹt nhảy nhót há mỏ đòi ăn. Tú vừa cho ăn, vừa nói với nó như nựng trẻ con:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái, không thành tiếng dạ, nhưng Tú cũng xuýt xoa:
− Giỏi lắm!
Chợt anh của Tú gọi:
– Tú ơi!
Tú phụng phịu:
− Cái gì?
− Anh gọi mà em trả lời vậy à? Ra phụ anh đi.
Tú buồn bực, vừa đi vừa lẩm bẩm:
− Kêu chi kêu hoài!
Lần nào Tú cũng phụng phịu như thế với anh khi đang chơi với vẹt.
Vẹt mỗi ngày một lớn, lông xanh óng ả, biết huýt sáo lảnh lót nhưng vẫn không nói tiếng nào. Một hôm, Tú gọi:
− Vẹt à!
Ngờ đâu một giọng the thé gắt lại:
− Cái gì?
Trời ơi, con vẹt nói! Tú sướng quá, nhảy lên reo hò. Tú khoe khắp nơi. Hôm sau, mấy đứa bạn tới nhà. Tú hãnh diện gọi:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt đáp the thé:
− Cái gì?
Các bạn ngạc nhiên thích thú, cười ầm lên. Tú vờ nghiêm mặt:
− Anh chăm sóc vẹt cực khổ, vậy mà anh gọi, vẹt trả lời “cái gì” à?
− Kêu chi kêu hoài!
Các bạn cười bò, tranh nhau gọi vẹt. Nhưng Tú sửng sốt ngồi lặng thinh.
Bạn về rồi, Tú vẫn ngồi lặng như thế. Tú nhớ lại bao lần anh gọi, Tú đã trả lời “Cái gì?” và cằn nhằn “Kêu chi kêu hoài”. Tú hối hận quá, chỉ mong anh gọi để Tú “dạ” một tiếng thật to, thật lễ phép. Con vẹt nhìn Tú, dường như cũng biết lỗi nên xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái nghe như tiếng: “Dạ!”.
(Theo Lý Lan)
Đoạn văn sau cho biết Tú là người thế nào?
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh. Thương vẹt, Tú chăm sóc nó rất cẩn thận. Anh của Tú bảo, vẹt có thể bắt chước tiếng người nên Tú rất háo hức được nghe nó nói.
CON VẸT XANH
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh. Thương vẹt, Tú chăm sóc nó rất cẩn thận. Anh của Tú bảo, vẹt có thể bắt chước tiếng người nên Tú rất háo hức được nghe nó nói.
Đi học về, Tú chạy đến bên con vẹt nhỏ. Nhận ra Tú, vẹt nhảy nhót há mỏ đòi ăn. Tú vừa cho ăn, vừa nói với nó như nựng trẻ con:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái, không thành tiếng dạ, nhưng Tú cũng xuýt xoa:
− Giỏi lắm!
Chợt anh của Tú gọi:
– Tú ơi!
Tú phụng phịu:
− Cái gì?
− Anh gọi mà em trả lời vậy à? Ra phụ anh đi.
Tú buồn bực, vừa đi vừa lẩm bẩm:
− Kêu chi kêu hoài!
Lần nào Tú cũng phụng phịu như thế với anh khi đang chơi với vẹt.
Vẹt mỗi ngày một lớn, lông xanh óng ả, biết huýt sáo lảnh lót nhưng vẫn không nói tiếng nào. Một hôm, Tú gọi:
− Vẹt à!
Ngờ đâu một giọng the thé gắt lại:
− Cái gì?
Trời ơi, con vẹt nói! Tú sướng quá, nhảy lên reo hò. Tú khoe khắp nơi. Hôm sau, mấy đứa bạn tới nhà. Tú hãnh diện gọi:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt đáp the thé:
− Cái gì?
Các bạn ngạc nhiên thích thú, cười ầm lên. Tú vờ nghiêm mặt:
− Anh chăm sóc vẹt cực khổ, vậy mà anh gọi, vẹt trả lời “cái gì” à?
− Kêu chi kêu hoài!
Các bạn cười bò, tranh nhau gọi vẹt. Nhưng Tú sửng sốt ngồi lặng thinh.
Bạn về rồi, Tú vẫn ngồi lặng như thế. Tú nhớ lại bao lần anh gọi, Tú đã trả lời “Cái gì?” và cằn nhằn “Kêu chi kêu hoài”. Tú hối hận quá, chỉ mong anh gọi để Tú “dạ” một tiếng thật to, thật lễ phép. Con vẹt nhìn Tú, dường như cũng biết lỗi nên xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái nghe như tiếng: “Dạ!”.
(Theo Lý Lan)
Khi anh trai gọi Tú, bạn ấy đã có thái độ thế nào?
CON VẸT XANH
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh. Thương vẹt, Tú chăm sóc nó rất cẩn thận. Anh của Tú bảo, vẹt có thể bắt chước tiếng người nên Tú rất háo hức được nghe nó nói.
Đi học về, Tú chạy đến bên con vẹt nhỏ. Nhận ra Tú, vẹt nhảy nhót há mỏ đòi ăn. Tú vừa cho ăn, vừa nói với nó như nựng trẻ con:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái, không thành tiếng dạ, nhưng Tú cũng xuýt xoa:
− Giỏi lắm!
Chợt anh của Tú gọi:
– Tú ơi!
Tú phụng phịu:
− Cái gì?
− Anh gọi mà em trả lời vậy à? Ra phụ anh đi.
Tú buồn bực, vừa đi vừa lẩm bẩm:
− Kêu chi kêu hoài!
Lần nào Tú cũng phụng phịu như thế với anh khi đang chơi với vẹt.
Vẹt mỗi ngày một lớn, lông xanh óng ả, biết huýt sáo lảnh lót nhưng vẫn không nói tiếng nào. Một hôm, Tú gọi:
− Vẹt à!
Ngờ đâu một giọng the thé gắt lại:
− Cái gì?
Trời ơi, con vẹt nói! Tú sướng quá, nhảy lên reo hò. Tú khoe khắp nơi. Hôm sau, mấy đứa bạn tới nhà. Tú hãnh diện gọi:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt đáp the thé:
− Cái gì?
Các bạn ngạc nhiên thích thú, cười ầm lên. Tú vờ nghiêm mặt:
− Anh chăm sóc vẹt cực khổ, vậy mà anh gọi, vẹt trả lời “cái gì” à?
− Kêu chi kêu hoài!
Các bạn cười bò, tranh nhau gọi vẹt. Nhưng Tú sửng sốt ngồi lặng thinh.
Bạn về rồi, Tú vẫn ngồi lặng như thế. Tú nhớ lại bao lần anh gọi, Tú đã trả lời “Cái gì?” và cằn nhằn “Kêu chi kêu hoài”. Tú hối hận quá, chỉ mong anh gọi để Tú “dạ” một tiếng thật to, thật lễ phép. Con vẹt nhìn Tú, dường như cũng biết lỗi nên xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái nghe như tiếng: “Dạ!”.
(Theo Lý Lan)
Nối từ với nghĩa phù hợp.
CON VẸT XANH
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh. Thương vẹt, Tú chăm sóc nó rất cẩn thận. Anh của Tú bảo, vẹt có thể bắt chước tiếng người nên Tú rất háo hức được nghe nó nói.
Đi học về, Tú chạy đến bên con vẹt nhỏ. Nhận ra Tú, vẹt nhảy nhót há mỏ đòi ăn. Tú vừa cho ăn, vừa nói với nó như nựng trẻ con:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái, không thành tiếng dạ, nhưng Tú cũng xuýt xoa:
− Giỏi lắm!
Chợt anh của Tú gọi:
– Tú ơi!
Tú phụng phịu:
− Cái gì?
− Anh gọi mà em trả lời vậy à? Ra phụ anh đi.
Tú buồn bực, vừa đi vừa lẩm bẩm:
− Kêu chi kêu hoài!
Lần nào Tú cũng phụng phịu như thế với anh khi đang chơi với vẹt.
Vẹt mỗi ngày một lớn, lông xanh óng ả, biết huýt sáo lảnh lót nhưng vẫn không nói tiếng nào. Một hôm, Tú gọi:
− Vẹt à!
Ngờ đâu một giọng the thé gắt lại:
− Cái gì?
Trời ơi, con vẹt nói! Tú sướng quá, nhảy lên reo hò. Tú khoe khắp nơi. Hôm sau, mấy đứa bạn tới nhà. Tú hãnh diện gọi:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt đáp the thé:
− Cái gì?
Các bạn ngạc nhiên thích thú, cười ầm lên. Tú vờ nghiêm mặt:
− Anh chăm sóc vẹt cực khổ, vậy mà anh gọi, vẹt trả lời “cái gì” à?
− Kêu chi kêu hoài!
Các bạn cười bò, tranh nhau gọi vẹt. Nhưng Tú sửng sốt ngồi lặng thinh.
Bạn về rồi, Tú vẫn ngồi lặng như thế. Tú nhớ lại bao lần anh gọi, Tú đã trả lời “Cái gì?” và cằn nhằn “Kêu chi kêu hoài”. Tú hối hận quá, chỉ mong anh gọi để Tú “dạ” một tiếng thật to, thật lễ phép. Con vẹt nhìn Tú, dường như cũng biết lỗi nên xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái nghe như tiếng: “Dạ!”.
(Theo Lý Lan)
Đoạn kết của câu chuyện cho biết Tú đã nhận ra điều gì?
CON VẸT XANH
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh. Thương vẹt, Tú chăm sóc nó rất cẩn thận. Anh của Tú bảo, vẹt có thể bắt chước tiếng người nên Tú rất háo hức được nghe nó nói.
Đi học về, Tú chạy đến bên con vẹt nhỏ. Nhận ra Tú, vẹt nhảy nhót há mỏ đòi ăn. Tú vừa cho ăn, vừa nói với nó như nựng trẻ con:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái, không thành tiếng dạ, nhưng Tú cũng xuýt xoa:
− Giỏi lắm!
Chợt anh của Tú gọi:
– Tú ơi!
Tú phụng phịu:
− Cái gì?
− Anh gọi mà em trả lời vậy à? Ra phụ anh đi.
Tú buồn bực, vừa đi vừa lẩm bẩm:
− Kêu chi kêu hoài!
Lần nào Tú cũng phụng phịu như thế với anh khi đang chơi với vẹt.
Vẹt mỗi ngày một lớn, lông xanh óng ả, biết huýt sáo lảnh lót nhưng vẫn không nói tiếng nào. Một hôm, Tú gọi:
− Vẹt à!
Ngờ đâu một giọng the thé gắt lại:
− Cái gì?
Trời ơi, con vẹt nói! Tú sướng quá, nhảy lên reo hò. Tú khoe khắp nơi. Hôm sau, mấy đứa bạn tới nhà. Tú hãnh diện gọi:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt đáp the thé:
− Cái gì?
Các bạn ngạc nhiên thích thú, cười ầm lên. Tú vờ nghiêm mặt:
− Anh chăm sóc vẹt cực khổ, vậy mà anh gọi, vẹt trả lời “cái gì” à?
− Kêu chi kêu hoài!
Các bạn cười bò, tranh nhau gọi vẹt. Nhưng Tú sửng sốt ngồi lặng thinh.
Bạn về rồi, Tú vẫn ngồi lặng như thế. Tú nhớ lại bao lần anh gọi, Tú đã trả lời “Cái gì?” và cằn nhằn “Kêu chi kêu hoài”. Tú hối hận quá, chỉ mong anh gọi để Tú “dạ” một tiếng thật to, thật lễ phép. Con vẹt nhìn Tú, dường như cũng biết lỗi nên xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái nghe như tiếng: “Dạ!”.
(Theo Lý Lan)
Vẹt bắt chước những câu nói từ ai?
CON VẸT XANH
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh. Thương vẹt, Tú chăm sóc nó rất cẩn thận. Anh của Tú bảo, vẹt có thể bắt chước tiếng người nên Tú rất háo hức được nghe nó nói.
Đi học về, Tú chạy đến bên con vẹt nhỏ. Nhận ra Tú, vẹt nhảy nhót há mỏ đòi ăn. Tú vừa cho ăn, vừa nói với nó như nựng trẻ con:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái, không thành tiếng dạ, nhưng Tú cũng xuýt xoa:
− Giỏi lắm!
Chợt anh của Tú gọi:
– Tú ơi!
Tú phụng phịu:
− Cái gì?
− Anh gọi mà em trả lời vậy à? Ra phụ anh đi.
Tú buồn bực, vừa đi vừa lẩm bẩm:
− Kêu chi kêu hoài!
Lần nào Tú cũng phụng phịu như thế với anh khi đang chơi với vẹt.
Vẹt mỗi ngày một lớn, lông xanh óng ả, biết huýt sáo lảnh lót nhưng vẫn không nói tiếng nào. Một hôm, Tú gọi:
− Vẹt à!
Ngờ đâu một giọng the thé gắt lại:
− Cái gì?
Trời ơi, con vẹt nói! Tú sướng quá, nhảy lên reo hò. Tú khoe khắp nơi. Hôm sau, mấy đứa bạn tới nhà. Tú hãnh diện gọi:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt đáp the thé:
− Cái gì?
Các bạn ngạc nhiên thích thú, cười ầm lên. Tú vờ nghiêm mặt:
− Anh chăm sóc vẹt cực khổ, vậy mà anh gọi, vẹt trả lời “cái gì” à?
− Kêu chi kêu hoài!
Các bạn cười bò, tranh nhau gọi vẹt. Nhưng Tú sửng sốt ngồi lặng thinh.
Bạn về rồi, Tú vẫn ngồi lặng như thế. Tú nhớ lại bao lần anh gọi, Tú đã trả lời “Cái gì?” và cằn nhằn “Kêu chi kêu hoài”. Tú hối hận quá, chỉ mong anh gọi để Tú “dạ” một tiếng thật to, thật lễ phép. Con vẹt nhìn Tú, dường như cũng biết lỗi nên xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái nghe như tiếng: “Dạ!”.
(Theo Lý Lan)
Câu văn nào cho thấy trực tiếp tâm trạng của Tú sau khi nhận ra sai lầm của mình?
CON VẸT XANH
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh. Thương vẹt, Tú chăm sóc nó rất cẩn thận. Anh của Tú bảo, vẹt có thể bắt chước tiếng người nên Tú rất háo hức được nghe nó nói.
Đi học về, Tú chạy đến bên con vẹt nhỏ. Nhận ra Tú, vẹt nhảy nhót há mỏ đòi ăn. Tú vừa cho ăn, vừa nói với nó như nựng trẻ con:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái, không thành tiếng dạ, nhưng Tú cũng xuýt xoa:
− Giỏi lắm!
Chợt anh của Tú gọi:
– Tú ơi!
Tú phụng phịu:
− Cái gì?
− Anh gọi mà em trả lời vậy à? Ra phụ anh đi.
Tú buồn bực, vừa đi vừa lẩm bẩm:
− Kêu chi kêu hoài!
Lần nào Tú cũng phụng phịu như thế với anh khi đang chơi với vẹt.
Vẹt mỗi ngày một lớn, lông xanh óng ả, biết huýt sáo lảnh lót nhưng vẫn không nói tiếng nào. Một hôm, Tú gọi:
− Vẹt à!
Ngờ đâu một giọng the thé gắt lại:
− Cái gì?
Trời ơi, con vẹt nói! Tú sướng quá, nhảy lên reo hò. Tú khoe khắp nơi. Hôm sau, mấy đứa bạn tới nhà. Tú hãnh diện gọi:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt đáp the thé:
− Cái gì?
Các bạn ngạc nhiên thích thú, cười ầm lên. Tú vờ nghiêm mặt:
− Anh chăm sóc vẹt cực khổ, vậy mà anh gọi, vẹt trả lời “cái gì” à?
− Kêu chi kêu hoài!
Các bạn cười bò, tranh nhau gọi vẹt. Nhưng Tú sửng sốt ngồi lặng thinh.
Bạn về rồi, Tú vẫn ngồi lặng như thế. Tú nhớ lại bao lần anh gọi, Tú đã trả lời “Cái gì?” và cằn nhằn “Kêu chi kêu hoài”. Tú hối hận quá, chỉ mong anh gọi để Tú “dạ” một tiếng thật to, thật lễ phép. Con vẹt nhìn Tú, dường như cũng biết lỗi nên xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái nghe như tiếng: “Dạ!”.
(Theo Lý Lan)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung chính của bài đọc.
Sau thời gian được Tú , vẹt những câu nói của cậu. Chính những lời nói của vẹt đã khiến Tú nhận ra mình luôn với anh trai. Tú đã rất và mong có cơ hội để sửa đổi.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CON VẸT XANH
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh. Thương vẹt, Tú chăm sóc nó rất cẩn thận. Anh của Tú bảo, vẹt có thể bắt chước tiếng người nên Tú rất háo hức được nghe nó nói.
Đi học về, Tú chạy đến bên con vẹt nhỏ. Nhận ra Tú, vẹt nhảy nhót há mỏ đòi ăn. Tú vừa cho ăn, vừa nói với nó như nựng trẻ con:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái, không thành tiếng dạ, nhưng Tú cũng xuýt xoa:
− Giỏi lắm!
Chợt anh của Tú gọi:
– Tú ơi!
Tú phụng phịu:
− Cái gì?
− Anh gọi mà em trả lời vậy à? Ra phụ anh đi.
Tú buồn bực, vừa đi vừa lẩm bẩm:
− Kêu chi kêu hoài!
Lần nào Tú cũng phụng phịu như thế với anh khi đang chơi với vẹt.
Vẹt mỗi ngày một lớn, lông xanh óng ả, biết huýt sáo lảnh lót nhưng vẫn không nói tiếng nào. Một hôm, Tú gọi:
− Vẹt à!
Ngờ đâu một giọng the thé gắt lại:
− Cái gì?
Trời ơi, con vẹt nói! Tú sướng quá, nhảy lên reo hò. Tú khoe khắp nơi. Hôm sau, mấy đứa bạn tới nhà. Tú hãnh diện gọi:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt đáp the thé:
− Cái gì?
Các bạn ngạc nhiên thích thú, cười ầm lên. Tú vờ nghiêm mặt:
− Anh chăm sóc vẹt cực khổ, vậy mà anh gọi, vẹt trả lời “cái gì” à?
− Kêu chi kêu hoài!
Các bạn cười bò, tranh nhau gọi vẹt. Nhưng Tú sửng sốt ngồi lặng thinh.
Bạn về rồi, Tú vẫn ngồi lặng như thế. Tú nhớ lại bao lần anh gọi, Tú đã trả lời “Cái gì?” và cằn nhằn “Kêu chi kêu hoài”. Tú hối hận quá, chỉ mong anh gọi để Tú “dạ” một tiếng thật to, thật lễ phép. Con vẹt nhìn Tú, dường như cũng biết lỗi nên xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái nghe như tiếng: “Dạ!”.
(Theo Lý Lan)
Bài đọc nhắc nhở chúng ta điều gì?
CON VẸT XANH
Một hôm, trong vườn nhà Tú xuất hiện một con vẹt nhỏ bị thương ở cánh. Thương vẹt, Tú chăm sóc nó rất cẩn thận. Anh của Tú bảo, vẹt có thể bắt chước tiếng người nên Tú rất háo hức được nghe nó nói.
Đi học về, Tú chạy đến bên con vẹt nhỏ. Nhận ra Tú, vẹt nhảy nhót há mỏ đòi ăn. Tú vừa cho ăn, vừa nói với nó như nựng trẻ con:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái, không thành tiếng dạ, nhưng Tú cũng xuýt xoa:
− Giỏi lắm!
Chợt anh của Tú gọi:
– Tú ơi!
Tú phụng phịu:
− Cái gì?
− Anh gọi mà em trả lời vậy à? Ra phụ anh đi.
Tú buồn bực, vừa đi vừa lẩm bẩm:
− Kêu chi kêu hoài!
Lần nào Tú cũng phụng phịu như thế với anh khi đang chơi với vẹt.
Vẹt mỗi ngày một lớn, lông xanh óng ả, biết huýt sáo lảnh lót nhưng vẫn không nói tiếng nào. Một hôm, Tú gọi:
− Vẹt à!
Ngờ đâu một giọng the thé gắt lại:
− Cái gì?
Trời ơi, con vẹt nói! Tú sướng quá, nhảy lên reo hò. Tú khoe khắp nơi. Hôm sau, mấy đứa bạn tới nhà. Tú hãnh diện gọi:
− Vẹt à, dạ!
Vẹt đáp the thé:
− Cái gì?
Các bạn ngạc nhiên thích thú, cười ầm lên. Tú vờ nghiêm mặt:
− Anh chăm sóc vẹt cực khổ, vậy mà anh gọi, vẹt trả lời “cái gì” à?
− Kêu chi kêu hoài!
Các bạn cười bò, tranh nhau gọi vẹt. Nhưng Tú sửng sốt ngồi lặng thinh.
Bạn về rồi, Tú vẫn ngồi lặng như thế. Tú nhớ lại bao lần anh gọi, Tú đã trả lời “Cái gì?” và cằn nhằn “Kêu chi kêu hoài”. Tú hối hận quá, chỉ mong anh gọi để Tú “dạ” một tiếng thật to, thật lễ phép. Con vẹt nhìn Tú, dường như cũng biết lỗi nên xù lông cổ, rụt đầu, gù một cái nghe như tiếng: “Dạ!”.
(Theo Lý Lan)
Sự việc nào không xảy ra trong câu chuyện?
Dòng nào nói đúng về nghĩa của từ "lảnh lót" trong câu "Vẹt mỗi ngày một lớn, lông xanh óng ả, biết huýt sáo lảnh lót nhưng vẫn không nói tiếng nào."?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây