Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Nội dung bài học:
- Sự tạo thành ion.
- Sự tạo thành liên kết ion.
- Tinh thể ion.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Phân tử nào sau đây được hình thành từ liên kết ion?
HCl.
KCl.
H2O.
SO3.
Câu 2 (1đ):
Hoàn thành các sơ đồ tạo thành ion sau:
Li → Li+ + e
Br + e → Br-
Be → +2e
O + 2e →
O2+ Be2-O2- Be2+
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 3 (1đ):
Cấu hình electron của ion K+ là (biết K (Z=19))
1s22s22p63s23p64s1.
1s22s22p63s23p64s2.
1s22s22p63s23p5.
1s22s22p63s23p6.
Câu 4 (1đ):
Qua sát hình ảnh sau và cho biết
Phát biểu nào sau đây là đúng
Nguyên tử Na và Cl góp chung electron để tạo thành ion.
Nguyên tử Na nhường, nguyên tử Cl nhận electron để tạo thành ion.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đã quay trở lại với
- khóa học khóa học 10 của olm.vn bài học
- ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
- liên kết ion nội dung bài học gồm có 3
- phần 1 Sự tạo thành ion 2 sự tạo thành
- liên kết ion và 3 tinh thể ion ở bài
- trước cô và các em đã cùng tìm hiểu về
- quy tắc Active khi hình thành liên kết
- hóa học các nguyên tử của xu hướng như
- nhận hoặc góp chung electron để đạt tới
- cấu hình electron bền vững của khí hiếm
- vậy Bây giờ các em hãy quan sát trên
- slide và trả lời cho cô câu hỏi Phát
- biểu nào sau đây là đúng A nguyên tử
- sodium nhường nguyên tử clorida nhận
- electron để tạo thành ion b nguyên tử
- sodium và cloride góp chung electron để
- trở thành ion
- câu trả lời của các em rất chính xác ta
- thấy rằng một electron của nguyên tử sâu
- điểm đã mất đi để trở ion na+ và ngược
- lại nguyên tử cloride đã nhận một
- electron để trở thành ion cl- bây giờ cô
- và các em cùng tìm hiểu về sự tạo thành
- ion hãy quan sát trên slide nguyên tử
- show điểm của chúng ta có cấu hình là
- một S2 hay S2 2p6 và 3s1 mất đi một e
- thì lớp ngoài cùng của nguyên tử sodium
- sẽ đạt 8 electron và tuân theo quy tắc
- Active tương tự như thế nguyên tử Clo ra
- của chúng ta đang có 7 electron lớp
- ngoài cùng rồi Chỉ cần nhận thêm một
- electron thì sẽ đạt được cấu hình bền
- vững của khí hiếm và cũng tuân theo quy
- tắc Active như vậy sự tạo thành liên kết
- ion sẽ được phát biểu như sau nguyên tử
- kim loại khi nhường electron để tạo
- thành ion mang điện tích dương có tên
- gọi là cattion
- về sodium và magieum còn nguyên tử phi
- kim khi nhận electron để trở thành ion
- mang điện tích âm là arion và cô cũng có
- hai ví dụ để các em quan sát khi quan
- sát các ví dụ ta sẽ rút ra được những
- lưu ý sau giá trị điện tích trên cation
- hoặc anion sẽ bằng với số electron mà
- nguyên tử đó nhường hoặc nhận các ion
- thì thường có cấu hình electron bền vững
- của nguyên tử khí hiếm gần nhất với
- nguyên tố tạo thành ion đó trong bảng
- tuần hoàn hóa học cái này chúng ta đang
- tuân theo quy tắc Active Các em có thể
- Xem lại video trước để hiểu rõ hơn và ký
- hiệu ta sẽ ký hiệu như ở trên slide khi
- đó giá trị điện tích số viết trước dấu
- viết sau và bây giờ các em hãy làm câu
- hỏi tương tác sau 1 hoàn thành các Sơ đồ
- tạo thành ion sau 2 cấu hình electron
- của ion k+ biết ca của chúng ta có Z =
- 19
- câu trả lời của các em rất chính xác dựa
- vào sự tạo thành ion và những lưu ý cô
- đã nói ở slide trước chúng ta dễ dàng
- hoàn thành các câu hỏi tương tác ở đây
- lithium của chúng ta chuyển thành yêu
- lx+ như vậy thì với lưu ý là giá trị
- điện tích trên cation hoặc Aeon bằng số
- electron mà nguyên tử đó Nhưng hoặc nhận
- vậy thì ở đây chúng ta sẽ điền là một
- tương tự như vậy ta nhìn thấy rằng
- berium của chúng ta nhường đi hai thì ở
- đây ion của chúng ta sẽ là be2+ tương tự
- ta sẽ điền vào các vị trí là 1e và O2
- trừ với cơ số 2 khi người ta hỏi cấu
- hình electron của ion k+ bitca có Z = 19
- nhìn vào ký hiệu của ion ta thấy K của
- chúng ta sẽ nhường đi một e như vậy khi
- đó z của ion k+ sẽ chỉ bằng 18 và đáp án
- đúng của chúng ta sẽ là một S2 2s2 2p6
- 3s2 và 3b6 thông qua câu hỏi tương tác
- và những lưu ý các em đã hiểu hơn hơn về
- sự tạo thành nghĩa ông liên kết ion sẽ
- diễn ra như thế nào chúng ta cùng đến
- với mục 2 sự tạo thành liên kết ion các
- em cùng quay lại với ví dụ Ban đầu ta
- thấy khi kim loại sâu điềm kết hợp với
- phi kim cloride để trở thành ion na+ và
- cl- Hay ông này mang điện tích trái dấu
- chúng sẽ hút nhau để tạo thành liên kết
- vậy khi biểu diễn chúng ta không thể vẽ
- các ion một cách cồng kềnh như trên
- slide nên khi Trình bày các em sẽ biểu
- diễn ngắn gọn như sau chúng ta sẽ viết
- Na và Cl cùng với cấu hình electron để
- khi tạo thành ion ta sẽ biết được nguyên
- tử nào nhưng e Nguyên tử nào nhận e khi
- cấu hình electron thay đổi khi có được
- các ion chống trái dấu với nhau sẽ hút
- nhau và tạo thành phân tử NaCl ngoài ra
- các em có thể biểu diễn bằng cách là E
- hóa trị bằng dấu chấm Na của chúng ta có
- một giá trị Cl có 7e hóa trị cùng tạo
- thành ion na+ Và cl- khi ông trái dấu
- thì hút nhau tạo thành phân tử NaCl như
- thế đối với sự tạo thành liên kết ion
- chúng ta sẽ phát biểu như sau liên kết
- Ion là liên kết được hình thành bởi lực
- hút tĩnh điện giữa các ion mang điện
- tích trái dấu liên kết ion được hình
- thành khi kim loại điển hình tác dụng
- với phi kim điển hình và bây giờ cùng
- đến với câu hỏi tương tác phân tử nào
- sau đây được hình thành từ liên kết ion
- a kcl
- bso3 c HCl và D H2O
- các em làm rất tốt để trả lời được câu
- hỏi này chúng ta bám sát vào định nghĩa
- liên kết Ion là liên kết được hình thành
- bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang
- điện trái dấu và liên kết ion thường
- được hình thành bởi kim loại điển hình
- tác dụng với phi kim điển hình và trong
- các đáp án của cô ta thấy rằng chỉ có
- đáp án a là kim loại protaxium liên kết
- với phi kim clai là phù hợp nhất với câu
- hỏi này Cuối cùng chúng ta sẽ tìm hiểu
- về mục 3 tinh thể ion một cấu trúc của
- tinh thể ion các ion được sắp xếp theo
- một trật tự xác định trong không gian
- theo kiểu mạng lưới trong đó ở các nút
- của mạng lưới là những ion Dương và yêu
- ngâm được sắp xếp luân phiên liên kết
- chặt chẽ với nhau do sự cân bằng giữa
- lực hút các ion trái dấu hút nhau và lực
- đẩy các ion cùng dấu đẩy nhau tạo thành
- mạng tinh thể ion chất slide của cô là
- mạng tinh thể sodium cloride khi đó ký
- hiệu màu đỏ là của ion na+ màu xanh là
- của ion cl- chúng ta hãy cùng quan sát
- vào mô hình có mô hình rỗng và mô hình
- đặc cũng như là tinh thể muối ăn trong
- thực tế khi quan sát vào mô hình ta thấy
- mỗi ion Saudi Điềm được bao quanh bởi 6
- ion cloride gần nhất và ngược lại mỗi
- ion cloride được bao quanh bởi 6 ion
- sodium do lực hút giữa các catton và
- anion không có tính bão hòa và tính định
- hướng nên chúng có xu hướng hút lấy nhau
- để tạo ra mạng lưới không gian 3 chiều
- Các em quan sát chi tiết trên slide vậy
- tinh thể ion của chúng ta sẽ có những
- đặc điểm tính chất như thế nào chúng ta
- cùng đến với hai độ bền và tính chất của
- hợp chất ion đối với hợp chất ion đầu
- tiên chúng thường là chất rắn khó nóng
- chảy khó bay hơi ở điều kiện thường
- nhưng cũng khá giòn 2 thường tan nhiều
- trong nước và 3 khi tan trong nước chúng
- có khả năng dẫn điện ngoài ra khi nóng
- chảy cũng có khả năng dẫn điện vậy hợp
- chất ion của chúng ta có những đặc điểm
- cô đã tóm tắt được trên slide ngoài ra
- cô còn cung cấp sẽ tìm cho các em một
- bảng về nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi
- của một số hợp chất ion cô có hợp chất
- của NaCl nhiệt độ nóng chảy là 801 độ c
- nhiệt độ sôi là 1.465
- °c co có nhiệt độ nóng chảy là 2.572 độ
- C và nhiệt độ sôi là
- 2.850 độ C ta thấy rằng nhiệt độ nóng
- chảy nhiệt độ sôi của các hợp chất ion
- rất là cao để giải thích lý do tại sao
- nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất ion
- lại cao như vậy thì ta hãy cùng quay trở
- lại với cấu tạo của chúng Cấu tạo của
- các phần tử này là các cation và anion
- chúng hút nhau bằng một cái lực rất là
- mạnh là lực tĩnh điện do vậy các phân tử
- này không chuyển động tự do được và cũng
- chính là lý do vì sao các hợp chất ion
- thường là tinh thể rắn ở điều kiện
- thường và có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ
- sôi cao và bài học ngày hôm nay chúng ta
- đã học được 1 nguyên tử nhường electron
- tạo thành cation hoặc nhận electron tạo
- thành anion 2 liên kết Ion là liên kết
- được hình thành bởi lực hút tĩnh điện
- giữa các ion mang điện tích trái dấu
- liên kết ion thường được tạo thành khi
- kim loại điển hình liên kết với phi kim
- điển hình 3 cấu trúc của mạng tinh thể
- ion các ion được sắp xếp theo một trật
- tự nhất định trong không gian theo kiểu
- mạng lưới 4 các hợp chất ion thường là
- chất rắn có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt
- độ sôi cao có khả năng dẫn điện khi tan
- trong nước hay khi nóng chảy cuối cùng
- bài học ngày hôm nay của chúng ta đã kết
- thúc tại đây Cảm ơn các em đã theo dõi
- các em hãy truy cập vào trang web olm.vn
- để luyện tập và tương tác trực tiếp đừng
- quên nhấn theo dõi kênh học trực tuyến
- online trên YouTube Xin chào và hẹn gặp
- lại các em trong các video bài giảng
- tiếp theo
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022