Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
II. Tìm hiểu chi tiết
2. Nhân vật
3. Lời độc thoại
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Kim – Kiều gặp gỡ
Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du
Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình.
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao.
Chàng Vương quen mặt ra chào,
Hai kiều e lệ nép vào dưới hoa.
Nguyên người quanh quất đâu xa,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh.
Nền phú hậu bậc tài danh,
Văn chương nết đất thông minh tính trời.
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
[...] Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê.
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.
Dưới cầu nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
Kiều từ trở gót trướng hoa,
Mặt trời gác núi chiêng đà thu không.
Gương nga chênh chếch dòm song,
Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân.
Hải đường lả ngọn đông lân,
Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà.
Một mình lặng ngắm bóng nga,
Rộn đường gần với nỗi xa bời bời:
“Người mà đến thể thì thôi,
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi!
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?”
Ngổn ngang trăm mối bên lòng,
Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 27 – 30)
Chọn chi tiết miêu tả nhân vật Kim Trọng trong những chi tiết dưới đây. (Chọn 3 đáp án)
Kim – Kiều gặp gỡ
Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du
Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình.
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao.
Chàng Vương quen mặt ra chào,
Hai kiều e lệ nép vào dưới hoa.
Nguyên người quanh quất đâu xa,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh.
Nền phú hậu bậc tài danh,
Văn chương nết đất thông minh tính trời.
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
[...] Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê.
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.
Dưới cầu nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
Kiều từ trở gót trướng hoa,
Mặt trời gác núi chiêng đà thu không.
Gương nga chênh chếch dòm song,
Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân.
Hải đường lả ngọn đông lân,
Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà.
Một mình lặng ngắm bóng nga,
Rộn đường gần với nỗi xa bời bời:
“Người mà đến thể thì thôi,
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi!
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?”
Ngổn ngang trăm mối bên lòng,
Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 27 – 30)
Bấm chọn những từ ngữ, hình ảnh miêu tả nhân vật Thúy Kiều trong đoạn thơ dưới đây.
Hai kiều e lệ nép vào dưới hoa.
(...)
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
(Trích Kim - Kiều gặp gỡ, Nguyễn Du)
Kim – Kiều gặp gỡ
Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du
Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình.
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao.
Chàng Vương quen mặt ra chào,
Hai kiều e lệ nép vào dưới hoa.
Nguyên người quanh quất đâu xa,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh.
Nền phú hậu bậc tài danh,
Văn chương nết đất thông minh tính trời.
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
[...] Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê.
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.
Dưới cầu nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
Kiều từ trở gót trướng hoa,
Mặt trời gác núi chiêng đà thu không.
Gương nga chênh chếch dòm song,
Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân.
Hải đường lả ngọn đông lân,
Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà.
Một mình lặng ngắm bóng nga,
Rộn đường gần với nỗi xa bời bời:
“Người mà đến thể thì thôi,
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi!
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?”
Ngổn ngang trăm mối bên lòng,
Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 27 – 30)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về cuộc gặp gỡ của hai nhân vật Thúy Kiều và Kim Trọng?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Cho thấy sự xứng đôi của người quốc sắc và kẻ thiên tài. |
|
b) Gợi tả khung cảnh gặp gỡ đột ngột, nhiều trắc trở, éo le. |
|
c) Gợi mở về một tình duyên đẹp đẽ, trọn vẹn và sâu đậm. |
|
d) Khắc họa một cuộc hội ngộ đầy kịch tính, bất ngờ và xung đột. |
|
e) Thể hiện cuộc hội ngộ có một không hai do nhân duyên sắp đặt. |
|
Kim – Kiều gặp gỡ
Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du
Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình.
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao.
Chàng Vương quen mặt ra chào,
Hai kiều e lệ nép vào dưới hoa.
Nguyên người quanh quất đâu xa,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh.
Nền phú hậu bậc tài danh,
Văn chương nết đất thông minh tính trời.
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
[...] Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê.
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.
Dưới cầu nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
Kiều từ trở gót trướng hoa,
Mặt trời gác núi chiêng đà thu không.
Gương nga chênh chếch dòm song,
Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân.
Hải đường lả ngọn đông lân,
Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà.
Một mình lặng ngắm bóng nga,
Rộn đường gần với nỗi xa bời bời:
“Người mà đến thế thì thôi,
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi!
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?”
Ngổn ngang trăm mối bên lòng,
Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 27 – 30)
Xác định lời độc thoại của nhân vật Kiều trong những đoạn thơ dưới đây.
Người mà đến thế thì thôi,
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi!
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình.
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê.
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Nguyên người quanh quất đâu xa,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh.
Nền phú hậu bậc tài danh,
Văn chương nết đất thông minh tính trời.
Kim – Kiều gặp gỡ
Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du
Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình.
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao.
Chàng Vương quen mặt ra chào,
Hai kiều e lệ nép vào dưới hoa.
Nguyên người quanh quất đâu xa,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh.
Nền phú hậu bậc tài danh,
Văn chương nết đất thông minh tính trời.
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
[...] Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê.
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.
Dưới cầu nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
Kiều từ trở gót trướng hoa,
Mặt trời gác núi chiêng đà thu không.
Gương nga chênh chếch dòm song,
Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân.
Hải đường lả ngọn đông lân,
Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà.
Một mình lặng ngắm bóng nga,
Rộn đường gần với nỗi xa bời bời:
“Người mà đến thể thì thôi,
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi!
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?”
Ngổn ngang trăm mối bên lòng,
Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 27 – 30)
Lời độc thoại của nhân vật Kiều góp phần
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- cô Chào tất cả các em Chào mừng các em
- đã quay trở lại với khóa học Ngư văn 9
- bộ sách kết nối tri thức Với cuộc sống
- của
- olm các em thân mến ở bài học ngày hôm
- nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những
- nội dung còn lại của văn bản Kim Kiều
- gặp gỡ
- nhé chúng ta cùng đến với phần tìm hiểu
- chi tiết hai nhỏ tìm hiểu về nhân vật
- trước hết về nhân vật Kim Trọng Em hãy
- chỉ ra những chi tiết miêu tả nhân vật
- Kim Trọng
- nhé Đúng rồi nhân vật Kim Trọng được
- khắc họa thông qua một số chi tiết sau
- đây Kim Trọng có nguồn gốc xuất thân là
- con nhà quyền quý giàu có tài giỏi và
- rất thông minh chàng có cách ăn mặc rất
- lịch sự chỉn chu có Cách đi đứng nhã
- nhặn lịch thiệp có tướng mạo Khôi ngụ
- Tuấn Tú và có tính cách phong lưu tao
- nhã cách ứng xử thì lịch sự hào hiệp Qua
- đó chúng ta có thể thấy kim trọng là một
- chàng trai đẹp cả về ngoại hình cho đến
- tính cách phong thái cách ứng xử và đi
- Đứng còn về nhân vật Thúy Kiều theo các
- em nhân vật Thúy Kiều được khắc họa như
- thế
- nào Chính xác trong Cuộc Gặp Gỡ Định
- Mệnh ấy Thúy kiêu cũng được miêu tả là
- một người con gái đẹp e lệ khép nép nàng
- được khác họa thông qua một số chi tiết
- sau đây Trước hết là về bóng dáng nàng
- được gọi là bóng hồng tức là từ điểm
- nhìn của kim trọng là cái nhìn từ xa chỉ
- cần nhìn qua bóng hình thôi cũng đã thấy
- đây là một người con gái rất đẹp rồi
- Tiếp đó Thúy Kiều và Thúy Vân còn được
- khắc họa thông qua câu thơ hai Kiều eê
- Lệ nếp vào dưới hoa và thông qua cụm từ
- Xuân Lan Thu Cúc từ đó chúng ta có thể
- thấy cả Kiều và Vân đều đẹp nhưng mỗi
- người lại mang một vẻ đẹp mặn mà riêng
- biệt chứ không phải là nhân sắc tâm
- thường đặc biệt Kiều của được Nguyễn Du
- gọi bằng danh xưng là người quốc sắc
- càng nhấn mạnh được vẻ đẹp của nàng có
- thể nói rằng duyên phận đã tạo nên Cuộc
- Gặp Gỡ Định Mệnh giữa người quốc sắc và
- kẻ Thiên taii Tức là giữa Thúy Kiều và
- Kim Trọng như một cuộc hội ngộ xe duyên
- hiếm có cho đôi trai tài gái sắc có 102
- này vậy cũng chính nhờ cuộc hội ngộn này
- Kim Kiều Như chúng Tiếng xét ái tình
- ngay từ lần đầu gặp mặt Bởi vậy nên kim
- Kiều mới tình trong như đã mặt ngoài còn
- e và sự rung động của hai trái tim trong
- lần đầu gặp gỡ này khiến cho đôi trai
- gái dùng rằng ái ngại mê man đến độ ở
- không được mà về cũng không đành cho đến
- khi chàng Kim đá lên ngựa thì nàng kiều
- vẫn còn ngoảnh lại để ngó theo bóng dáng
- của chàng thậm chí dươ âm sốn sang của
- tình yêu còn khiến cho nàng kiều ngổn
- ngang trăm mối bên lòng rõ ràng phải có
- tình ý sâu đậm lắm thì Kiều mới có tâm
- trạng đắn đo bối rối đến nỗi phải tự hỏi
- rằng người đâu Gặp gỡ làm chi trăm năm
- biết có duyên gì hay không
- Như vậy thông qua những gì mà chúng ta
- vừa phân tích thì các em có nhận xét gì
- về cuộc gặp gỡ giữa hai nhân vật
- này đúng rồi chúng ta có thể kết luận
- rằng thông qua cuộc hội ngộ của kim
- trọng và Thúy Kiều chúng ta có thể thấy
- được sự xứng đôi của người quốc sắc với
- kẻ thiên tài cuộc hội ngộ giữa hai con
- người đẹp cả về ngoại hình đến nội tâm
- phong thái cách ứng xử Này quả là một
- cuộc xe duyên hiếm có của nhân duyên tạo
- hóa mố Nhân Duyên này gợi dẫn chúng ta
- về một câu chuyện tình yêu sâu đậm Thủy
- Trung và tuyệt đẹp của cặp đôi Kim Kiều
- và để khác họa nhân vật Thúy Kiều Nguyễn
- Du đã để cho nàng kiều tự bộc lộ mình
- qua lời độc thoại nội tâm mà chúng ta sẽ
- cùng tìm hiểu ở phần ba sau đây ba nhỏ
- lời độc thoại chúng ta đều biết lời độc
- thoại là hình thức thể hiện của lời nhân
- vật khi đối tượng hướng đến không phải
- là người tham gia đối thoại trực tiếp
- lời độc thoại được sử dụng để tái hiện
- tiếng nói nội tâm hay trạng thái cảm xúc
- và suy nghĩ của nhân vật Từ những thông
- tin vừa rồi em hãy giúp cô tìm lời độc
- thoại của nhân vật Thúy Kiều trong tác
- phẩm
- nhé
- À đúng rồi đấy chúng ta có thể dễ dàng
- chỉ ra được lời độc thoại sau đây người
- mà đến thế thì thôi đời phồn hoặc cũng
- là đời bỏ đi người đâu Gặp gỡ làm chi
- trăm năm biết có duyên gì hay không từ
- lời độc thoại của nhân vật Thúy Kiều
- chúng ta có thể thấy lời độc thoại này
- hướng đến hai đối tượng là đạm Tiên và
- kim trọng đối với đạm Tiên Kiều xót xa
- cho số kiếp của nàng vốn là một người ca
- kỹ xinh đẹp tài hoa nước Tiếng Gần Xa
- nhưng tới khi chết đi thì những người
- xưa kia kể cận lãng quên mà chẳng ai đái
- hoài hay săn sóc mộ phần cho nàng còn về
- Kim Trọng Kiều dường như có một nỗi vấn
- vương thổn thức từ chính câu chuyện của
- đạm tiên khi liên hệ tới tình duyên của
- mình nàng đạm tiên vốn xinh đẹp tài năng
- đến thế mà còn bị phụ tình thì Kiều và
- Kim biết có nên được xuyên Phận bần lâu
- son sắt hay không thông qua những gì
- chúng ta vừa phân tích thì theo em lời
- độc thoại của nhân vật Kiều có ý nghĩa
- gì tốt lắm lời độc thoại này góp phần
- khắc họa sâu sắc nội tâm suy nghĩ cảm
- nhận của nhân vật Kiều nàng vừa là người
- con gái có tấm lòng thương cảm sâu sắc
- với con người có hoàn cảnh đáng thương
- đồng thời cũng là người con gái khát
- khao có được một tình yêu trọn vẹn và
- hạnh phúc chúng ta cùng đến với phần ba
- la mã tổng
- kết về nội dung đoạn chí khắc họa khung
- cảnh gặp gỡ cuộc hội ngộ đặc biệt của
- đôi trai tài gái sắc Kim Kiều qua đó bộc
- lộ những tâm tư tình cảm suy nghĩ của
- năng Kiều với thân phận người phụ nữ và
- về hạnh phúc lứa đôi còn về nghệ thuật
- tác phẩm dựa trên C truyện có sẵn Nguyễn
- Du đã sáng tạo sử dụng thể thơ lục bát
- dân tộc và chữ Nôm để sáng tác lại tác
- phẩm Kim Vân Kiều Truyện Bên cạnh đó tác
- phẩm còn sử dụng nhiều từ Hán Việt hình
- ảnh ước lệ tượng trưng để khắc họa nhân
- vật một cách chân thực trang trọng và
- tinh tế Không những vậy đoạn trích này
- còn xây dựng nhân vật thông qua lề độc
- thoại nội tâm tạo nên điểm sáng tạo độc
- đáo cho truyện kiều so với tiểu thuyết
- tình yêu của Thanh Tâm tài nhân Trung
- Quốc các em thân mến nội dung này cũng
- đã kết thúc bài học Kim Kiều gặp gỡ Cảm
- ơn các em đã quan tâm và theo dõi hẹn
- gặp lại các em trong những bài học lần
- sau I
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây